I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm kĩ hơn trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông.
- Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khã năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học
Ngày soạn: 20/12/2010 Tuần: 19 Tiết: 32 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm kĩ hơn trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông. - Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đóù. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khã năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học 3. Thái độ: - Yêu thích mơn học, hợp tác trong hoạt động nhĩm, chính xác, cẩn thận II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, giáo án, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, SGK, SGV, SBT 2. Học sinh: - SGK, SGV, SBT, vở, thước thẳng, thước đo góc III. Phương pháp: - Gợi mở – Vấn đáp - Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) - Hãy nêu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác và làm bài 33 - GV gọi HS khác nhận xét - GV đánh giá cho điểm - HS lên bảng trả lời và làm bài 33 (SGK/123) - Các HS cịn lại theo dõi nhận xét - HS lắng nghe - Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau - Bài 33 (SGK/123) Hoạt động 2 : Sửa bài tập ( 37 phút ) Bài 36 (SGK/123) - GV gọi HS đọc đề và yêu cầu các em thảo luận 3 phút - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại, cho điểm Bài 37 (SGK/123) - GV gọi HS đọc đề và yêu cầu các em thảo luận 3 phút - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại, cho điểm Bài 38 (SGK/124) - GV gọi HS đọc đề và yêu cầu các em thảo luận 3 phút - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại, cho điểm Bài 36 (SGK/123) - HS đọc đề và thảo luận 3 phút - Đại diện nhóm lên trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào Bài 37 (SGK/123) - HS đọc đề và thảo luận 3 phút - Đại diện nhóm lên trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào Bài 38 (SGK/124) - HS đọc đề và thảo luận 3 phút - Đại diện nhóm lên trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào Bài 36 (SGK/123) Xét , ta có: (g-c-g) AC = BD ( 2 cạnh tương ướng ) Bài 37 (SGK/123) Bài 38 (SGK/124) Xét và , ta có : (so le trong, AB // CD) AD cạnh chung (so le trong, AC // BD) Do đó = (g-c-g) AB = CD, AC = BD Hoạt động 3: Củng cố ( 2 phút ) Qua bài học hôm nay các em cần nắm được trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác, cách chứng minh bài toán hình học Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà(1 phút ) - Học bài, làm 39, 40, 41 (SGK/124) - Chuẩn bị bài luyện tập 2 tiết sau học V. Rút kinh nghiệm: Ngày / / TT: Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: