Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 37 đến tiết 56

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 37 đến tiết 56

I. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :

- Nắm đươc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.

- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.

- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế.

*) Trọng tâm: - Nắm đươc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông; thước thẳng, com pa.

- Học sinh: Tương tự như của giáo viên.

III.Tổ chức các hoạt động học tập:

 

doc 41 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 37 đến tiết 56", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn..
Ngày giảng.
Tiết 37 
Đ7. định lí py-ta-go
I. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Nắm đươc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế.
*) Trọng tâm: - Nắm đươc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông; thước thẳng, com pa.
- Học sinh: Tương tự như của giáo viên.
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
 1. ổn định lớp:1’
2. Kiểm tra bài cũ (3phút)
- Giới thiệu sơ qua về nhà Bác học Py-ta-go và vào bài mới.
*) Đặt vấn đề vào bài: Trực tiếp
3. Bài mới(32phút)
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Giáo viên cho học sinh làm ?1
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 5 học sinh trả lời ?1
- Giáo viên cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm.
? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122.
- Học sinh: diện tích lần lượt là c2 và a2 + b2
? So sánh diện tích 2 hình vuông đó.
- Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1
? Phát biểu băng lời.
- Đó chính là định lí Py-ta-go.
? Ghi GT, KL của định lí.
- Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ?3
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết luận.
? Ghi GT, KL của định lí.
? Để chứng minh một tam giác là tam giác vuông ta chứng minh như thế nào.
1. Định lí Py-ta-go.
?1
 4 cm
3 cm
A
C
B
?2
c2 = a2 + b2
- 2 học sinh phát biểu : Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.
Định lí Py-ta-go (SGK-Trang 130). 
 A
C
B
GT
ABC vuông tại A
KL
?3
Hình 124: x = 6 ; Hình 125: x = 
2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go.
?4
Định lí (SGK-Trang 130). 
GT
ABC có 
KL
ABC vuông tại A
- Học sinh: Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
4. Củng cố (8 phút)
- Bài tập 53 (SGK-Trang 131): Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, học sinh thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập.
Hình 127: a) x = 13 b) x = c) x = 20 d) x = 4
- Bài tập 54 (SGK-Trang 131): Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm.
Hình 128: x = 4
- Bài tập 55 (SGK-Trang 131): chiều cao bức tường là: m
5. Hướng dẫn :(2phút)
- Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông.
- Làm bài tập 56; 57 (SGK-Trang 131); bài tập 83; 85; 86; 87 (SBT-Trang 108).
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”. 
Bài tập 57.
Ta có:
Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go)
ị Lời giải trên là sai
 .....................................................................................
Ngày soạn..
Ngày giảng.
Tiết 38 
luyện tập
I. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Củng cố các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông.
- Thấy được vai trò của toán học trong đời sống
*) Trọng tâm: Củng cố các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ bài tập 57; 58 (SGK-Trang 131, 132); thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng.
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
 1. ổn định lớp:1’
2. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph)
- Học sinh 1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu.
- Học sinh 2: Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL.
*) Đặt vấn đề vào bài: Trực tiếp
3. Bài mới(33phút)
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK 
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
- Gọi 1 học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập.
- Gọi đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu, cả lớp nhận xét. 
- Giáo viên chốt kết quả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Gọi 1 học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì.
? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
? Tính chu vi của ABC.
Bài tập 57 (SGK-Trang 131).
- Lời giải trên là sai
Ta có:
Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go)
Bài tập 56 (SGK-Trang 131).
a) Vì 
Vậy tam giác là vuông.
b) 
Vậy tam giác là vuông.
c) 
Vì 98100 
Vậy tam giác là không vuông.
Bài tập 83 (SBT-Trang 108).
 20
12
5
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, AC = 20 cm
AH = 12 cm, BH = 5 cm
KL
Chu vi ABC (AB + BC + AC)
 Chứng minh:
. Xét AHB theo Py-ta-go ta có:
Thay số:
. Xét AHC theo Py-ta-go ta có:
Chu vi của ABC là:
4. Củng cố (3ph)
- Cách làm các dạng toán trên.
5. Hướng dẫn (3ph)
- Làm bài tập 59, 60, 61 (SGK-Trang 133).
- Bài tập 89 (SBT-Trang 108). 
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
Bài tập 59. 
Xét ADC có 
Thay số: 
 ...........................................................................
Ngày soạn..
Ngày giảng.
Tiết 39 
luyện tập
I. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Củng cố định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Liên hệ với thực tế.
*) Trọng tâm:
II. Chuẩn bị :
 GV:- Bảng phụ, thước thẳng, com pa.
HS: - Bảng phụ, thước thẳng, com pa.
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
 1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (6phút)
- Học sinh 1: Phát biểu định lí Py-ta-go, MHI vuông ở I hệ thức Py-ta-go ...
- Học sinh 2: Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, GHE có: tam giác này vuông ở đâu?
*) Đặt vấn đề vào bài: Trực tiếp
3. Tổ chức luyện tập(34phút)
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59
? Cách tính độ dài đường chéo AC.
(dựa vào ADC và định lí Py-ta-go).
- Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải.
- Cho học sinh dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng.
- Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
- Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài.
? Nêu cách tính BC.
 (BC = BH + HC, HC = 16 cm).
? Nêu cách tính BH
(Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go).
- Gọi 1 học sinh lên trình bày lời giải.
? Nêu cách tính AC.
(Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go).
- Giáo viên treo bảng phụ hình 135
? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì.
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày.
Bài tập 59 (SGK-Trang 133). 
Xét ADC có 
Thay số: 
Vậy AC = 60 cm
Bài tập 60 (SGK-Trang 133).
 2
1
16
12
13
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, AB = 13 cm
AH = 12 cm, HC = 16 cm
KL
AC = ?; BC = ?
Bg:
-AHB có 
 BH = 5 cm BC = 5 + 16 = 21 cm.
- Xét AHC có 
Bài tập 61 (SGK-Trang 133).
Theo hình vẽ ta có:
Vậy ABC có AB = ,BC = , AC = 5.
1. Củng cố (3 phút)
- Định lí thuận, đảo của định lí Py-ta-go.
2. Hướng dẫn (2phút)
- Làm bài tập 62 (SGK-Trang 133)
HD: Tính 
Vậy con cún chỉ tới được A, B, D.
 ..........................................................................
Ngày soạn..
Ngày giảng.
Tiết 40 
Đ8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
I. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta- go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải. 
 *) Trọng tâm: - Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta- go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
II. Chuẩn bị :
- Thước thẳng, êke vuông.
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
 1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 ph)
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
- Kiểm tra quá trình làm bài 62.
*) Đặt vấn đề vào bài: Trực tiếp
3. Dạy học bài mới(33phút)
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học.
(Giáo viên treo bảng phụ gợi ý các phát biểu)
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành 9 nhóm, 3 nhóm làm 1 hình.
- BT: ABC, DEF có:
 BC = EF; AC = DF, Chứng minh ABC = DEF.
? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau.
- Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh.
AB = DE
GT GT
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
-TH 1: hai cạnh góc vuông.
-TH 2: cạnh góc vuông-góc nhọn kề với nó
-TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.
- Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ.
?1
. H143: ABH = ACH
Vì BH = HC, , AH chung
. H144: EDK = FDK
Vì , DK chung, 
. H145: MIO = NIO
Vì , OI là cạnh huyền chung.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông.
a. Bài toán:
- Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của học sinh.
- Học sinh: AB = DE, hoặc , hoặc . 
 A
C
B
E
F
D
GT
ABC, DEF, 
BC = EF; AC = DF
KL
ABC = DEF
Chứng minh:
. Đặt BC = EF = a
 AC = DF = b
. ABC có:, DEF có:
. ABC và DEF có
AB = DE (CMT)
BC = EF (GT)
AC = DF (GT)
 ABC = DEF
b. Định lí: (SGK-Trang 135).
4. Củng cố (6ph)
- Làm ?2
ABH, ACH có 
AB = AC (GT)
AH chung
 ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
- Phát biểu lại định lí .
- Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
5. Hướng dẫn (2ph)
- Về nhà làm bài tập 63 64 (SGK-Trang 137).
HD bài 63:
a) Ta c/m tam giác ABH = ACH để suy ra đpcm
HD bài 64:
C1: ; C2: BC = EF; C3: AB = DE.
 ....................................................................................
 Ngày soạn..
Ngày giảng.
Tiết 41 
luyện tập
I. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Củng cố các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
- Phát huy tính tích cực của học sinh.
*) Trọng tâm: Củng cố các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
- Học sinh: thước thẳng, êke, com pa
III .Tổ chức các hoạt động học tập:
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (6phút)
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ; Làm bài tập 64 (tr136)
*) Đặt vấn đề vào bài: Trực tiếp
3. Tổ chức luyện tập(32phút)
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65
? Vẽ hình , ghi GT, KL.
- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì.
( A ... t; BC < AC + AB
?3- Học sinh trả lời miệng.
Không có tam giác với 3 canh 1cm; 2cm; 4cm vì 1cm + 2cm < 4cm
* Chú ý: SGK
4. Củng cố (8ph)
Bài tập 15 (SGK-Trang 63) (Học sinh hoạt động theo nhóm)
a) 2cm + 3cm < 6cm không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.
b) 2cm + 4cm = 6cm không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.
c) 3cm + 4cm > 6 cm là 3 cạnh của tam giác.
Bài tập 16 (SGK-Trang 63). áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:
AC - BC < AB < AC + BC 7 - 1 < AB < 7 + 1 6 < AB < 8 AB = 7 cm
ABC là tam giác cân đỉnh A
 5. Hướng dẫn (2ph)
- Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác ; Làm các bài tập 17, 18, 19 (SGK-Trang 63) ;Làm bài tập 24, 25 (SBT-Trang 26, 27).
Bài tập 17 
B
C
A
I
M
a) Xét MAI có:
MA < MI + IA (bất đẳng thức tam giác)
 MA + MB < ..................
 MA + MB < ......
 ..
Ngày soạn..
Ngày giảng.
Tiết 53: Luyện tập
I. Mục tiêu: Thông qua bài học giúp học sinh:
- Củng cố cho học sinh về quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của một tam giác hay không.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán.
- Vận dụng vào thực tế đời sống.
*) Trọng tâm: Củng cố cho học sinh về quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của một tam giác hay không.
II. Chuẩn bị:
 GV:- Thước thẳng, com pa, phấn màu.
HS: Thước thẳng, com pa
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định lớp: 1’
 2. Kiểm tra bài cũ (6phút)
- Học sinh 1: nêu định lí về quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác ? Vẽ hình, ghi GT, KL.
- Học sinh 2: làm bài tập 18 (SGK-Trang 63).
3 .Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Giáo viên vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài.
? Cho biết GT, Kl của bài toán.
- Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng câu a.
? Tương tự cau a hãy chứng minh câu b.
- Yêu cầu cả lớp làm bài sau đó gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
? Từ 1 và 2 em có nhận xét gì.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 19
? Chu vi của tam giác được tính như thế nào.
(Chu vi của tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh)
- Giáo viên cùng làm với học sinh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên thu bài của các nhóm và nhận xét.
Bài tập 17 (SGK-Trang 63).
 B
C
A
I
M
GT
ABC, M nằm trong ABC
KL
a) So sánh MA với MI + IA
 MB + MA < IB + IA
b) So sánh IB với IC + CB
 IB + IA < CA + CB
c) CM: MA + MB < CA + CB
a) Xét MAI có:
MA < MI + IA (bất đẳng thức tam giác)
 MA + MB < MB + MI + IA
 MA + MB < IB + IA (1)
b) Xét IBC có :
IB < IC + CB (bất đẳng thức tam giác)
 IB + IA < CA + CB (2)
c) Từ 1, 2 ta có
MA + MB < CA + CB
Bài tập 19 (SGK-Trang 63).
- Học sinh đọc đề bài.
Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x (cm)
Theo BĐT tam giác 
7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
 4 < x < 11,8
 x = 7,9
chu vi của tam giác cân là 
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
Bài tập 22 (SGK-Trang 64).
- Học sinh đọc đề bài.
- Các nhóm thảo luận và trình bày bài.
ABC có
90 - 30 < BC < 90 + 30
 60 < BC < 120
a) Thành phố B không nhận được tín hiệu
b) Thành phố B nhận được tín hiệu.
4. Củng cố (3ph)
- Nhắc lại cách làm các dạng bài trên.
5. Hướng dẫn :(2ph)
- Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác .
- Làm các bài 25, 27, 29, 30 (SBT-Trang 26, 27); bài tập 22 (SGK-Trang 64).
- Chuẩn bị tam giác bằng giấy; mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, com pa, thước có chia khoảng.
- Ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và cách gấp giấy.
Ngày soạn..
Ngày giảng.	
Tiết 54 : tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
I. Mục tiêu: Thông qua bài học giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đường trung tuyến ; Phát hiện tính chất đường trung tuyến.
- Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác ; Sử dụng được định lí để giải bài tập.
- Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.
*) Trọng tâm: - Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác ; Sử dụng được định lí để giải bài tập
II. Chuẩn bị:
- Com pa, thước thẳng, tam giác bìa cứng, 12 lưới ô vuông 10 x 10 ô.
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ (4phút)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Kiểm tra vở bài tập.
 3. Bài mới(33phút)
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Đặt tấm bìa tam giác trên trọng tâm của nó.
? Đó là điểm gì của tam giác mà nó thăng bằng (Học sinh chưa trả lời được).
- Giáo viên vẽ ABC, M là trung điểm của BC, nối AM.
? Vẽ các trung tuyến còn lại của tam giác.
- Gọi 2 học sinh lần lượt vẽ trung tuyến từ B, từ C.
- Cho học sinh thực hành theo SGK 
- Yêu cầu thực hành theo hướng dẫn và tiến hành kiểm tra chéo kết quả thực hành của nhau.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Phát cho mỗi nhóm 1 lưới ô vuông 10x10.
- Giáo viên có thể hướng dẫn thêm cách xác định trung tuyến.
- Yêu cầu học sinh trả lời ?3
- Giáo viên khẳng định tính chất.
? Qua TH 2 em nhận xét gì về quan hệ đường trung tuyến.
1. Đường trung tuyến của tam giác. 
A
 M
B
C
AM là trung tuyến của ABC.
2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
a) Thực hành
* TH 1: SGK 
- HS làm theo nhóm
?2 Có đi qua 1 điểm.
* TH 2: SGK 
- HS làm theo nhóm
?3
- AD là trung tuyến.
- 
b) Tính chất
Định lí: SGK 
- Học sinh: đi qua một điểm, điểm đó cách mỗi điểm bằng 2/3 độ dài trung tuyến.
- 2 học sinh lần lượt phát biểu định lí.
A
 F
G
E
M
B
C
4. Củng cố (6ph)
- Vẽ 3 trung tuyến.
- Phát biểu định lí về trung tuyến.
 5. Hướng dẫn:(2ph)
- Học thuộc định lí.
- Làm bài tập 23, 24, 25, 26 (SGK-Trang 66, 67).
HD bài 26: Dựa vào tam giác băng nhau.
 M
A
C
B
G
. Xét ABC: BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 42 + 32 BC = ........ AM = ..........
. Ta có AG = AM AG = ................
Ngày soạn..
Ngày giảng.
Tiết 55: Luyện tập
I. Mục tiêu: Thông qua bài học giúp học sinh:
- Củng cố tính chất đường trung tuyến.
- Luyện kĩ năng vẽ hình ; Kĩ năng vận dụng tính chất để giải bài tập.
- Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.
*) Trọng tâm: - Củng cố tính chất đường trung tuyến.
II. Chuẩn bị:
 GV:- Thước thẳng, com pa, phấn màu.
 HS: :- Thước thẳng, com pa
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định lớp: 1’
 2. Kiểm tra bài cũ (6phút)
- Học sinh 1: nêu tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác, làm bài tập 24a.
- Học sinh 2: làm bài tập 25.
*) Đặt vấn đề vào bài: Trực tiếp
3. Tổ chức luyện tập(34phút)
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Nhấn mạnh: ta công nhận định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình.
- Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần.
AG = ?
AM = ?
BC = ?
BC2 = AB2 + AC2
AB = 3; AC = 4
- Sau cùng giáo viên xoá sơ đồ, 1 học sinh khá chứng minh bằng miệng, yêu cầu cả lớp chứng minh vào vở.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 26.
-Gọi học sinh vẽ hình; ghi GT, KL.
? Nêu lí do để DIE = DIF.
(Học sinh: c.g.c)
- Yêu cầu học sinh chứng minh. 
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh để tìm ra lời giải.
Chứng minh trên.
* Nhấn maạnh: trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì cũng là đường cao.
Bài tập 25 (SGK-Trang 67).
 Tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
 M
A
C
B
G
GT
ABC; ; AB = 3 cm
AC = 4 cm; MB = MC = AM
KL
AG = ?
Giải:
. Xét ABC: BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 42 + 32 BC = 5 cm
 AM = 2,5 cm
. Ta có AG = AM AG = cm
AG = (cm)
Bài tập 26 (SGK-Trang 67).
 E
F
D
I
GT
DEF cân ở D; IE = IF
DE = DF = 13; EF = 10
KL
a) DIE = DIF
b) góc gì.
c) DI = ?
Giải:
a) DIE = DIF (c.g.c)
vì DE = DF (DEF cân ở D)
 (DEF cân ở D)
 EI = IF (GT)
b) Do DIE = DIF 
mặt khác 
c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm.
DIE có ED2 = EI2 + DI2
 DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144
 DI2 = 122
 DI = 12
4. Củng cố (3ph)
- Ba định lí công nhận qua bài tập, học sinh phát biểu.
5. Hướng dẫn: (2ph)
- Làm bài tập 30 (SGK) HD: 
a) So sánh các cạnh của BGG' với các đường trung tuyến của ABC.
b) So sánh các trung tuyến BGG' với các cạnh của ABC.
- Làm bài tập 25: chứng minh định lí: Dựa vào tia đối của MA đoạn MD = MA; dựa vào tam giác bằng nhau để suy ra.
Ngày soạn..
Ngày giảng.
Tiết 56 tính chất tia phân giác của một góc
I. Mục tiêu: Thông qua bài học giúp học sinh:
- Hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc ; Phát hiện tính chất đường phân giác.
- Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác; Kĩ năng sử dụng được định lí để giải bài tập.
- Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.
*) Trọng tâm: - Hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc ; Phát hiện tính chất đường phân giác.
II. Chuẩn bị:
- Tam giác bằng giấy, thước 2 lề, com pa.
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định lớp: 1’
 2. Kiểm tra bài cũ (4phút)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Kiểm tra vở bài tập.
*) Đặt vấn đề vào bài: Trực tiếp
 3. Bài mới(33phút)
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Cho học sinh thực hàh như trong SGK.
- Giáo viên gấp giấy làm mẫu cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh làm ?1: so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy.
- Giáo viên: kết luận ở ?1 là định lí, hãy phát biểu định lí.
?2 Hãy phát biểu GT, KL cho định lí (dựa vào hình 29)
? Chứng minh định lí trên.
AOM(),BOM()
có OM là cạnh huyền chung, (OM là pg)
AOM = BOM (c.h - g.n)
AM = BM
- Yêu cầu học sinh phát biểu định lí.
?3 Dựa vào hình 30 hãy viết GT, KL.
? Nêu cách chứng minh.
Vẽ OM, ta chứng minh OM là pg
AOM = BOM
cạnh huyền - cạnh góc vuông
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh.
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
a, Thực hành.
- Học sinh thực hành theo.
?1- Hai khoảng cách này bằng nhau.
b, Định lí 1 (định lí thuận).
y
 B
A
O
M
x
?2- Học sinh chứng minh vào nháp, 1 em làm trên bảng.
GT
OM là phân giác 
MA Ox, MB Oy
KL
MA = MB
Chứng minh: SGK 
2. Định lí đảo.
* Định lí 2
- Điểm nằm trong góc và cách đều 2 cạnh thì nó thuộc tia phân giác của góc đó.
x
 y
B
A
O
?3
GT
MA Ox, MB Oy, 
MA = MB
KL
M thộc pg 
Chứng minh:
- Cả lớp chứng minh vào vở.
* Nhận xét: SGK
4. Củng cố (6ph)
- Phát biểu nhận xét qua định lí 1, định lí 2
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 31: CM 2 tác giả bằng nhau theo trường hợp g.c.g từ đó OM là phân giác.
 5. Hướng dẫn:(2ph)
- Học kĩ bài.
- Làm bài tập 32 
HD
- M là giao của 2 phân giác góc B, góc C (góc ngoài)
- Vẽ từ vuông góc tia AB, AC, BC.
 ...........
 K
I
H
A
C
B
M

Tài liệu đính kèm:

  • docga hinh 7tu t37-56. 2010-2011.doc