I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm vững hơn nội dung hai định lí, vận dụng chúng vào những tình huống cần thiết.
- Biết áp dụng hai định lí 1 và 2 để chứng minh một số định lí sau này và để giải các bài tập.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các định lí trên để giải bài tập.
- Rèn luyện vẽ hình, chứng minh bài toán.
3. Thái độ:
- Yu thích mơn học, hợp tác trong hoạt động nhóm, chính xc, cẩn thận
II. Chuẩn bị:
Ngày soạn: 14/03/2011 Tuần: 29 Tiết: 50 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm vững hơn nợi dung hai định lí, vận dụng chúng vào những tình huớng cần thiết. - Biết áp dụng hai định lí 1 và 2 để chứng minh một số định lí sau này và để giải các bài tập. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các định lí trên để giải bài tập. - Rèn luyện vẽ hình, chứng minh bài toán. 3. Thái độ: - Yêu thích mơn học, hợp tác trong hoạt động nhĩm, chính xác, cẩn thận II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, giáo án, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, thước thẳng, thước đo góc, êke III. Phương pháp: - Gợi mở – Vấn đáp - Thực hành – Luyện tập - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) - GV nêu các câu hỏi: 1. Phát biểu định lí 1, 2 và làm bài 8 (SGK/59) - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có - GV đánh giá, cho điểm - HS trả bài theo câu hỏi và làm bài 8 (SGK/59) - HS khác nhận xét, bổ sung nếu có - HS lắng nghe Định lí 1, 2: (SGK/58, 59) Bài 8 (SGK/59) HB < HC do AB < AC Hoạt động 2: Sửa bài tập ( 20 phút ) Bài 10 (SGK/559): - GV yêu cầu HS đọc đề - GV hướng dẫn HS vẽ hình và chứng minh. - Nếu gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC. Khi đó BH, MH được gọi là gì của AB, AM trên đường thẳng BC ? - Nếu ( hoặc C ) thì AM ? AB ? AC - Nếu thì AM? AH ? AB. Vì sao ? - Nếu M ở giữa B, H (hoặc ở giữa C, H) thì MH < BH (hoặc MH < CH) suy ra AM ? AB (hoặc AM ? AC) - Từ các trường hợp trên ta đều có . - GV chốt lại Bài 11 (SGK/60): - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm theo hướng dẫn của GV. - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có - GV đánh giá, cho điểm Bài 12 (SGK/60): - GV hướng dẫn HS làm - GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS lên đo - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại Bài 13 (SGK/60): - Yêu cầu HS đọc đề và thảo luận nhóm - Gọi 1 HS lên trình bày - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, cho điểm Bài 10 (SGK/559): - HS còn lại lắng nghe. - HS lắng nghe và vẽ hình vào vở - HS trả lời: Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC. Khi đó BH, MH lần lượt là hình chiếu của AB, AM trên đường thẳng BC. - Nếu ( hoặc C ) thì AM = AB =AC - Nếu thì AM = AH < AB - Nếu M ở giữa B, H (hoặc ở giữa C, H) thì MH < BH (hoặc MH < CH) suy ra AM < AB (hoặc AM < AC) - Từ các trường hợp trên ta đều có . - HS lắng nghe, ghi vào Bài 11 (SGK/60): - HS làm theo nhóm - 1 HS đại diện lên trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung nếu có - HS lắng nghe, ghi vào Bài 12 (SGK/60): - HS lắng nghe, làm theo - HS lên đo - HS khác nhận xét, bổ sung nếu có - HS lắng nghe, ghi vào Bài 13 (SGK/60): - HS đọc đề và thảo luận nhóm - 1 HS lên trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào vở Bài 10 (SGK/559): Trong tam giác cân với AB = AC, lấy một điểm M bất kì trên đáy BC. Ta sẽ chứng minh . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC. Khi đó BH, MH lần lượt là hình chiếu của AB, AM trên đường thẳng BC. Nếu ( hoặc C ) thì AM = AB =AC Nếu thì AM= AH < AB vì độ dài đường vuông góc nhỏ hơn độ dài đường xiên. Nếu M ở giữa B, H (hoặc ở giữa C, H) thì MH < BH (hoặc MH < CH ), theo quan hệ giữa các đường xiên và các hình chiếu của chúng, suy ra AM < AB (hoặc AM < AC) Vậy trong mọi trường hợp, ta đều có . Bài 11 (SGK/60): Hình 13 Trong hình 8, tam giác ABC vuông tại B nên nhọn, do đó tù. Tam giác ACD có cạnh AD đối diện đối diện với tù nên AC < AD. (Lưu ý: Do BC < BD và C ở giữa B, D nên là góc tù) Bài 12 (SGK/60): Muốn đo chiều rộng của một tấm gỗ, ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song của nó, vì chiều rộng của tấm gỗ là đoạn vuông góc với hai cạnh này. Cách đặt thước như trong hình 15 (SGK) là sai Bài 13 (SGK/60): a) Trong hai đường xiên BC, BE, đường xiên BC có hình chiếu AC, đường xiên BE có hình chiếu AC, đường xiên BE có hình chiếu AE và AE < AC do đó BE < BC (1) b) Lập luận tương tự như câu a ta có: DE < BE (2) Từ (1) và (2) suy ra DE < BC. Hoạt động 3: Củng cố ( 5 phút ) Bài 4 (SGK/24): GV hướng dẫn HS vẽ hình và trả lời - Yêu cầu HS trả lời - Gọi HS nhận xét - GV chốt lại Bài 4 (SGK/24): - HS vẽ theo - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe Bài 14 (SGK/60): Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến QR. Khi đó HQ là hình chiếu của PQ, HM là hình chiếu của PM. Vì PQ = 5cm, PM=4,5cm nên PM < PQ suy ra HM < HQ. Vậy M nằm giữa Q và H, suy ra M nằm trên cạnh QR. Có 2 điểm M, M’ nằm trên cạnh QR và PM=PM’=4,5cm. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Xem lại lý thuyết và các bài tập đã chửa. - Xem trước bài “2” để tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Ngày: / / Tổ trưởng Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: