I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác, biết khái niệm trọng tâm của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác.
- Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải tập.
3. Thái độ:
- Yu thích mơn học, hợp tc trong hoạt động nhóm, chính xc, cẩn thận
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- SGK, giáo án, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu
Ngày soạn: 21/03/2011 Tuần: 30 Tiết: 53 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác, biết khái niệm trọng tâm của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác. - Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải tập. 3. Thái độ: - Yêu thích mơn học, hợp tác trong hoạt động nhĩm, chính xác, cẩn thận II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, giáo án, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, thước thẳng, thước đo góc, êke III. Phương pháp: - Thuyết trình. - Gợi mở – Vấn đáp - Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác ( 14 phút ) GV cho HS vẽ hình sau đó GV giới thiệu đường trung tuyến của tam giác và yêu cầu HS vẽ tiếp 2 đường trung tuyến còn lại. 1) Đường trung tuyến của tam giác: Đoạn thẳng AM nối đỉnh A với trung điểm M của BC gọi là đường trung tuyến ứng với BC của ABC. Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. ( 15 phút ) GV cho HS chuẩn bị mỗi em một tam giác đã vẽ 2 đường trung tuyến. Sau đó yêu cầu HS xác định trung điểm cạnh thứ ba và gấp điểm vừa xác định với đỉnh đối diện. Nhận xét. Đo độ dài và rút ra tỉ số. HS tiến hành từng bước. II) Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: Định lí: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng cách bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. GT ABC có G là trọng tâm. KL Hoạt động 3: Củng cố. ( 15 phút ) GV cho HS nhắc lại định lí và làm bài 23 SGK/66: Bài 24 SGK/66: Bài 25 SGK/67: Cho ABC vuông có hai cạnh góc vuông AB=3cm, AC=4cm. Tính khoảng cách từ A đến trọng tâm của ABC. Bài 23: a) sai vì b) sai vì c) đúng. d) sai vì a) MG=MR GR=MR GR=MG b) NS=NG NS=3GS NG=2GS Bài 25 SGK/67: AD định lí Py-ta-go vào ABC vuông tại A: BC2=AB2+AC2=32+42 BC=5cm. Ta có: AM=BC=2,5cm. AG=AM==cm Vậy AG=cm Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Về nhà học bài và làm bài 26, 27, 28 (SGK/67) - Xem trước bài “Luyện tập” để tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Ngày: 24/03/2011 Tổ trưởng Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: