I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại cho học sinh tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kĩ năng vẽ hình, chứng minh một đường thẳng là trung trực của một đoạn thẳng.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác .
II. Phương pháp:
Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên& học sinh:- Thước thẳng, com pa.
IV: Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
Tuaàn :34 Ngaứy soaùn : 6/04/2009 Tieỏt :62 Ngaứy daùy : 13/04/2010 Luyện tập I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - Củng cố lại cho học sinh tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng kĩ năng vẽ hình, chứng minh một đường thẳng là trung trực của một đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác . II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: Giáo viên& học sinh:- Thước thẳng, com pa. IV: Tieỏn trỡnh daùy hoùc: A . OÅn ủũnh toồ chửực : (ktss) (1phuựt) 7A1: 7A4: B . Kieồm tra baứi cuừ : (7phuựt) Phaựt bieồu ủũnh lớ thuaọn, ủaỷo veà tớnh chaỏt ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng. C . Baứi mụựi : Hoạt động của thày Hoạt động của trò. Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra ? Vẽ các đường trung trực của tam giác trong các trường hợp sau: HS1: DABC có ba góc nhọn HS2: Â= 900 HS3: Â > 900 Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Yêu cầu hs đọc bài 55 Phát biểu thành lời? Nêu yêu cầu của bài 55? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài? Để chứng minh ba điểm B, C, D thẳng hàng ta có thể chứng minh ntn? Hãy chứng minh? Nhận xét? Gv chốt lại... Theo bài tập 55 ta có điều gì? Nhận xét? Yêu cầu hs đọc bài HD: Dựa vào tính chất ba đường trung trực của tam giác Nhận xét ? Đọc đề bài? Yêu cầu của bài? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài. Làm bài? Nhận xét? Đọc bài Phát biểu thành lời Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài. HS hoạt động hóm tại chỗ ít phút 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm ít phút Một hs đứng tại chỗ trình bày... Hs khác nhận xét HS đọc bài... Nhận xét Chứng minh: DA = DB. Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Bài 55 (SGK - 80) GT AB ^ AC, Dẻ , DI ^AB, IA = IB, DK ^ AC, KA = KC KL B, D, C thẳng hàng CM: Vì D thuộc đường trung trực của đoạn AB nên DA = DB ị Do đó Vì D thuộc đường trung trực của đoạn AB nên DA = DC ị Do đó Từ (1) và (2) suy ra Vậy ba điểm B, C, D thẳng hàng Bài 56 ( SGK - 80) Theo bài 55, trong một tam giác vuông, ta đã chứng minh được giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh góc vuông nằm trên cạnh huyền. Từ đó suy ra điểm này chính là trung điểm của cạnh huyền. Do đó chung điểm của cạnh huyền cách đều ba đỉnh của tam giác vuông. Bài 57 (SGK - 80) Lấy 3 điểm trên cung tròn đường viền. Kẻ hai đoạn thẳng nối 3 điểm đó. Vẽ các đường trung trực của hai đoạn thẳng này. Giao của hai đường trung trực đó là tâm của đường viền bị gãy. Khoảng cách từ giao điểm này tới một điểm bất kìcủa cung tròn là bán kính của đường viền. Bài 68 (SBT). ABC cân tại A, MB = MC AM là trung trực của BC. DB = DC. D nằm trên trung trực của AC => DA = DC => DA = DB. D. Hửụựng daón veà nhaứ: Hoùc baứi, laứm baứi taọp SGK/83. V. Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy: Tuaàn :34 Ngaứy soaùn :10/04/2009 Tieỏt :63 Ngaứy daùy : 16/04/2010 Đ9 . Tính chất ba đường cao của tam giác I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - Học sinh biết khái niệm đường cao của một tam giác và they mỗi tam giác có ba đường cao. Nhận biết được, vẽ được đường cao của tam giác tù. - Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm từ đó công nhận định lí về tính chất đồng quy của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm. - Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của tam giác cân. 2. Kĩ năng: - Luyện cách vẽ đường cao bằng êke. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: - Giáo viên & hs - Thước thẳng, com pa IV: Tieỏn trỡnh daùy hoùc: A . OÅn ủũnh toồ chửực : (ktss) (1phuựt) 7A1: 7A4: B . Kieồm tra baứi cuừ : (2phuựt) Khaựi nieọm ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực, tớnh chaỏt ba ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực. C . Baứi mụựi : (37phuựt) Hoạt động của thày Hoạt động của trò. Ghi bảng Hoạt động 2: Đường cao của tam giác. Vẽ ABC? Vẽ đường thẳng đi qua A vuông góc với BC? Giới thiệu: AI là một đường cao của ABC. Mỗi tam giác có mấy đường cao? Cho ABC , > 900. Vẽ đường cao xuất phát từ A, C? Học sinh vẽ hình vào vở. HS trả lời. 3 đường cao. HS vẽ nháp. 1 HS vẽ hình trên bảng. Đường cao của tam giác. DABC có AI ^ BC thì AI là đường cao của DABC Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác Trả lời ?1? Qua vẽ hình, nêu tính chất? Yêu cầu hs vẽ ba đường cao của tam giác trong trường hợp tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù ... Vẽ hình Trả lời... HS vẽ hình vào vở. HS nêu định lí. 2.Tính chất ba đường cao của tam giác. * Định lí: (SGK- 81) Hoạt động 3: Về các đường cao, truyền tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân Vẽ ABC cân, trung tuyến của AD. Có nhận xét gì về AD? Điều ngược lại như thế nào? Cho ABC đều có nhận xét gì về các đường trên, các đường đồng quy tương ứng có đặc điểm gì? Là trung trực, phân giác đường cao. HS nêu nhận xét như trong SGK. Các điểm đồng quy trùng nhau. 3.Về các đường cao, truyền tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân *Tính chất tam giác cân ( SGK - 82) *Nhận xét (SGK - 82) *Đối với tam giác đều (SGK - 82) Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập Yêu cầu của bài 59 SGK? Làm a? Nhận xét? Làm b? Dựa vào tính chất nào để tính góc? Tính? Yêu cầu của bài 61? Làm a? Nhận xét? Làm b? Nhận xét? HS nêu yêu cầu, HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Tính chất vễ góc của tam giác vuông. HS làm bài vào vở. HS nêu yêu cầu của bài. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. Nhận xét. 4. Bài tập: Bài 59 SGK. a, MLN có: MQ LN; LP MN MQ cắt LP tại S => S là trực tâm của MLN. => NS LM. b, Bài 61 (SGK- 83) a, HBC: Các đường cao là : CH, AC, BA. Trực tâm là A. b, HAB trực tâm là C. HAC trực tâm là B D . Hửụựng daón veà nhaứ: OÂn baứi, laứm bài tập SGK /83. Chuaồn bũ baứi luyện tập tớnh chaỏt ba ủửụứng cao cuỷa tam giaực. V. Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy: Tuaàn :34 Ngaứy soaùn :10/04/2009 Tieỏt :64 Ngaứy daùy : 17/04/2010 Luyện tập I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh tính chất ba đường cao trong tam giác. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba đường thẳng đồng quy. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác . II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: Giáo viên& học sinh:- Thước thẳng, com pa. IV: Tieỏn trỡnh daùy hoùc: A . OÅn ủũnh toồ chửực : (ktss) (1phuựt) 7A1: 7A4: B . Kieồm tra baứi cuừ : (7phuựt) Khaựi nieọm ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực, tớnh chaỏt ba ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực. Veừ DABC, trung tuyeỏn AM, BN, CP. Goùi troùng taõm tam giaực laứ G. Haừy ủieàn vaứo choó troỏng : . C . Baứi mụựi : Hoạt động của thày Hoạt động của trò. Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra Đọc đề bài? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài? Hãy chứng minh? Nhận xét? Yêu cầu của bài? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài? Chứng minh? Nhận xét? Nêu yêu cầu của bài? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài? Để chứng minh AC, BD, EK đồng quy cần làm gì? Hãy chứng minh? Nhận xét? Đọc đề bài? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài? Để chứng minh BK DC cần chứng minh điều gì? Để chứng minh cần chứng minh điều gì? Để chứng minh cần chứng minh điều gì? Sau đó GV tiếp tục hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích đi lên. Yêu cầu HS chứng minh lại? Nhận xét? Làm phần b? GV chốt lại... HS đọc đề bài. Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Chứng minh tam giác cân. Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Chứng minh ba đường thẳng đồng quy. Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài. Gọi AC cắt BD tại O. CM: O, E, K thẳng hàng. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS đọc đề bài. Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài.. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày bài trên bảng. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Bài 60 (SGK- 83). Xét NIK có: NJ IK; KM IN KM cắt NJ tại M ị N là trực tâm ị IM KN. Bài 62 (SGK – 83). GT DABC: PB ^ AC, CQ ^ AB KL DABC cân CM: Xét BFC và CEB có: BC chung BE = CF. => BFC = CEB ( ch- cgv) => => ABC cân tại A. Bài 75 (SBT) Gọi AC cắt BD tại O OAB có: BC AD cắt BC tại E => E là trực tâm của OAB => OE AB mà KE AB O, E, K thẳng hàng. AC, EK, BD đồng quy tại O. Bài 115 (SNC. a, Ta có: Lại có: mà: do CK BE. => => ACK =CEB ( g.c.g) => AK = BC. => ABK =BDC ( g.c.g) => mà => b, KBC: BE KC, CD AB, KH AB => AH, BE, CD đồng quy. D . Hửụựng daón veà nhaứ: - Ôn lại toàn bộ lí thuyết chương III. - Nghiên cứu bảng tổng kết trong SGK trang 84, 85 - Trả lời các câu hỏi SGK trang 86. - Làm bài tập : 78, 79, 80, 81 SBT. V. Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy: Tuaàn :36 Ngaứy soaùn :16/04/2009 Tieỏt :68 + 69 Ngaứy daùy : ễN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá, củng cố lại cho HS về tính chất , dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giac đều, quan hệ gữa các yếu tố trong tam giác. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài toán. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác . II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: - Giáo viên& học sinh:- Thước thẳng, com pa. IV: Tieỏn trỡnh daùy hoùc: A . OÅn ủũnh toồ chửực : (ktss) (1phuựt) 7A1: 7A4: B . Kieồm tra baứi cuừ : (7phuựt) C . Baứi mụựi : Hoạt động của thày Hoạt động của trò. Ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết ? Nêu định nghĩa, tính chấấtm giác cân , tam giác đề. ? Nêu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. ? Nhận xét. ?Nêu quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác. ? HS nêu quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu. ? Nêu tính chất các đường trong tam giác. HS đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét. HS đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét. HS đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét. HS đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét. HS đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét. I. Lý thuyết: 1, Tam giác cân, tam giác đều. 2,Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. 3,Quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác. 4,Quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu. 5, Tính chất các đường trong tam giác. Nêu yêu cầu của bài 8. Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở? Làm a. Nhận xét? Hãy trình bàày phần b? Nhận xét? Làm c? Nhận xét? Làm d? Nhận xét? Gv chốt lại bài... Yêu cầu hs đọc bài Nêu yêu cầu của bài? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở? Làm bài Nhận xét? Hãy nêu cách chứng minh MC vuông góc với AB? Nhận xét? Đọc bài Vẽ hình Ghi GT, KL HS hoạt động theo cá nhân ít phút Mỗi hs trình bày một phần trên bảng. Nhận xét. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Đọc bài HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở. HS làm bài ở vở nháp theo nhóm. Đại diện 1nhóm trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Nhận xét. II, Bài tập: Bài 8 SGK T92: GT DABC, Â = 900, phân giác BE EH ^ BC, AB cắt HE tại K KL DABE = DHBE BE là trung trực của AH EK = EC AE < EC a)Xét ABE và HBE có (gt) AE chung ị ABE = HBE ( cạnh huyền – góc nhọn ) b) ABE = HBE ị BA = BH, EA = EH ị BE là trung trực của AH c) Xét AEK và HEC có , EA = EH => AEK = HEC ( g c g) => EK = EC d) AEK có ị AE < EK mà EK = EC => AE < EC Bài tập : Cho tam giác nhọn ABC đường cao AH . Lấy các điẻm D, E sao cho AB là trung trực của HD, AC làv trung trực của HE, DE cắt AB, AC thứ tự ở M, N . Chứng minh Ha là tia phân giác của góc MHN AB là trung trực của HD => AD = AH , MD = MH => AMD = AMH ( c.c.c) => AC là trung trực của HE => AE = AH , NE = NH => ANH = ANE ( c.c.c) => AD = AH , AE = AH => AD = AE => ADE cân tại A => => => HA là tia phân giác của góc MHN D . Hửụựng daón veà nhaứ: - Ôn lại kiến thức chương II, III. - Làm bài tập: 6, 8,9 SBT T65. V. Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy:
Tài liệu đính kèm: