I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình)
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước và compa.
- Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
3. Thái độ:
- II. Chuẩn bị:
Ngày soạn: 02/05/2011 Tuần: 36 Tiết: 64 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. - Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình) 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước và compa. - Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. 3. Thái độ: - RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc - BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng và đo góc, phấn màu, giáo án 2. Học sinh: - Chuẩn bị kĩ bài ở nhà, làm bài cũ, xem trước bài mới, mang đủ đò dùng học tập. III. Phương pháp: - Thuyết trình. - Gợi mở – Vấn đáp - Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) GV nêu câu hỏi: Phát biểu định lí 1, 2 và làm bài tập 44 (SGK/76) - GV gọi HS nhận xét, bổ sung - GV đánh giá - HS lên trả bài và làm bài tập 44 (SGK/76) - Định lí 1, 2 (SGK/74, 75) - Bài 44 (SGK/76):Điểm M nằm trên đường trung trực của đoàn thẳng AB, theo ĐL 1, ta có:MA = MB, suy ra MB =5cm. Hoạt động 2: Luyện tập ( 34 phút ) Bài 47 (SGK/76): - GV yêu cầu HS đọc đề và thảo luận 3 phút tìm kết quả - Gọi đại diện nhóm trả lời - GV chốt lại Bài 48 SGK/77: GV: Nêu cách vẽ L đối xứng với M qua xy. GV: IM bằng đoạn nào ? Tại sao? GV: Nếu I ¹ P thì IL + IN như thế nào so với LN? Còn I º P thì sao ? GV: Vậy IM + IN nhỏ nhất khi nào? Bài 50 SGK/77: - GV yêu cầu HS đọc đề và trả lời câu hỏi Bài 47 (SGK/76): - HS đọc đề và thảo luận 3 phút tìm kết quả - Đại diện nhóm trả lời - HS lắng nghe, ghi vào Bài 48 SGK/77: HS : đọc đề bài toán. HS: IM+IN nhỏ nhất khi IºP Bài 50 SGK/77: HS : Đọc đề bài toán. Một HS trả lời miệng. Bài 47 (SGK/76): Hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên theo ĐL 1, ta có MA =MB, NA = NB. Do đó (c-c-c) Bài 48 SGK/77: Có : IM = IL (vì I nằm trên trung trực của ML) Nếu I ¹ P thì : IL + IN > LN (BĐT tam giác) Hay IM + IN > LN Nếu I º P thì IL + IN = PL + PN = LN Hay IM + IN = LN Vậy IM + IN ³ LN Bài 50 SGK/77: Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao của đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường cao tốc. Hoạt động 4: Củng cố. ( 5 phút ) Bài 51 (SGK/77): - GV yêu cầu HS đọc đề và thảo luận 3 phút tìm kết quả - Gọi đại diện nhóm trả lời - GV chốt lại Bài 51 (SGK/77): - HS đọc đề và thảo luận 3 phút tìm kết quả - Đại diện nhóm trả lời - HS lắng nghe, ghi vào Bài 51 (SGK/77): 1. Đường tròn tâm P cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B nên PA = PB. Do đó P nằm trên đường trung trực của đoan thẳng AB. 2. Hai đường tròn tâm A, B có bán kính bằng nhau cắt nhau tại C nên CA = CB. Do đó C nằm trên đường trung trực của đoan thẳng AB. Vậy PC là đường trung trực của đoạn thẳng AB, suy ra Hay Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm bài 49, 51 (SGK 77). - Xem trước bài “Tính chất ba đường trung trực của tam giác” để tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Ngày: 5/05/2011 Tổ trưởng Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: