Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập

I – MỤC TIÊU :

- Phân biệt các lọai đường đồng qui trong tam giác

- Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực phân giác của tam giác cân.

- Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm tam giác kỹ năng vẽ hình theo đề bài .

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : Thước thẳng, compa, eke. Bảng phụ các câu hỏi kiểm tra

2/- Đối với HS : Thước thẳng , compa, eke. Ôn tập các loại đường đồng qui trong một tam giác, tính chất các đường đồng qui trong tam giác cân.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :34 tiết : 65
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
LUYỆN TẬP 
I – MỤC TIÊU : 
- Phân biệt các lọai đường đồng qui trong tam giác
- Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực phân giác của tam giác cân.
- Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm tam giác kỹ năng vẽ hình theo đề bài .
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Thước thẳng, compa, eke. Bảng phụ các câu hỏi kiểm tra 
2/- Đối với HS : Thước thẳng , compa, eke. Ôn tập các loại đường đồng qui trong một tam giác, tính chất các đường đồng qui trong tam giác cân.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Điền vào chỗ trống trong các câu sau :
- Trọng tâm của tam giác là giao điểm của 3 đường ..
- Trực tâmcủa tam giác là giao điểm của 3 đường ....
- Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác là giao điểm của 3 đường .......
- Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của 3 đường ......
- Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh cùng nằm trên 1 đường thẳng là tam giác.....
- Tam giác có có tam giác điểm trùng nhau là tam giác ......
Họat động 1:
Kiểm tra
GV treo bảng phụ 
HS lên bảng điền vào chỗ trống 
Trung tuyến
Cao
Trung trực
Phân giác
Cân
Đều
1/- Bài 1
GT r ABC, BM = CM
 AM BC
KL r ABC cân 
Chứng minh 
Xét r AMB và r AMC
MB = MC (gt)
AMC = AMB = 900
AM cạnh chung 
=> r AMB = r AMC
=> AB = AC
vậy r ABC cân.
2/- Bài 2
GT r ABC , AH BC
 Â1 = Â2
KL r ABC cân
Chứng minh 
Xét r ABH và r ACH
Â1 = Â2 (gt)
AH cạnh chung 
H1 = H2
=> r ABH = r ACH
=> AB = AC
Vậy r ABC cân
Bài 62 trang 83
GT r ABC 
 BE AC
 CF AB
 BE = CF
KL r ABC cân
Chứng minh 
Xét r vuông BCE và r vuông CFB 
BC cạnh huyền chung 
BE = CF (gt)
=> r vuông BCE = r vuôngCFB
=> B = C
Vậy r ABC cân 
Họat động 2: Luyện tập
GV treo bảng phụ, đề bài tập
- Gọi HS đọc đề BT
- Cho HS phân tích đề tóan 
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
- Gọi hs đọc gt,kl
Hứơng dẫn hs chứng minh theo sơ đồ 
 r ABC cân
 AB = AC 
 r AMB = r AMC 
- Gọi 1 hs lên bảng 
Gọi hs nêu cách chứng minh khác
GV treo bảng phụ đề BT
Nếu tam giác có 2 đường cao đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân
Tương tự như bài tập 1 các em tự chứng minh 
Gọi 1 HS lên bảng
GV nhận xét cho điểm
Gọi hs đọc đề BT
Gọi hs phân tích đề 
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
Hứơng dẫn chứng minh theo sơ đồ 
 r ABC cân
 B = C
 r BEC = r CFB 
Gọi HS nêu cách chứng minh khác
HS đọc đề BT
HS phân tích đề 
1 HS lên bảng vẽ hình
HS đọc GT,KL
HS chứng minh theo hứơng dẫn của GV
1 HS lên bảng 
Chứng minh AB = AC theo tính chất đường trung trực của đọan thẳng 
HS chứng minh vào vở BT
1 HS lên bảng 
HS đọc đề BT
HS phân tích đề 
1 hs lên bảng vẽ hình 
HS đọc gt,kl
HS chứng minh theo hứơng dẫn của GV
HS nêu cách chứng minh khác 
Họat động 3: Củng cố
Một tam giác là tam giác cân khi nào ? hãy nêu các cách vẽ mà em biết 
HS nêu 4 cách 
+ Có 2 cạnh bằng nhau
+ Có 2 góc bằng nhau
+ Có 2 trong 4 lọai đường đồng qui của tam giác cân
 Có 2 trung tuyến bằng nhau
Có 2 đường cao ( kẻ từ đỉnh góc nhọn ) bằng nhau 
Họat động 4: Hứơng dẩn về nhà
 Tiết sau ôn tập chương 3

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC - TIET 65.doc