Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 55: Luyện tập

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 55: Luyện tập

I. Mục tiêu bài học.

* Kiến thức: Vận dụng lí thuyết tính chất đường trung tuyến để giải bài tập.

* Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán.

- Rèn tư duy logic, sáng tạo trong các TH cụ thể.

* Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích môn học.

* Xác định kiến thức trọng tâm:

 Biết vận dụng tính chất ba đường trung tuyến để giải các bài tập

II. Chuẩn bị.

1. GV: Soạn bài, thước thẳng. SGK

2. HS: Thước thẳng. SGK

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 55: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/3/2011
Ngày giảng:26/3/2011
Tiết 55: luyện tập
I. Mục tiêu bài học.
* Kiến thức: Vận dụng lí thuyết tính chất đường trung tuyến để giải bài tập.
* Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán.
- Rèn tư duy logic, sáng tạo trong các TH cụ thể.
* Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích môn học.
* Xác định kiến thức trọng tâm:
 Biết vận dụng tính chất ba đường trung tuyến để giải các bài tập
II. Chuẩn bị.
1. GV: Soạn bài, thước thẳng. SGK
2. HS: Thước thẳng. SGK
III. Tổ chức các hoạt động học tập.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nêu định nghĩa về đường trung tuyến.
* Đặt vấn đề: Ta đã biết tính chát ba đường trung tuyến trong một tam giác vậy vận dụng tính chất đó vào làm bài tập như thế nào, hôm nay ta luyện tập
3. Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Đọc, viết giả thiết, kết luận của bài toán.
- Cần xét các tam giác nào để có BE = CF?
- Từ những yếu tố nào để ∆FBC = ∆ECD?
=> Kết luận về các tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
- Đọc, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của bài toán?
- Theo tính chất đường trung tuyến ta có điều gì?
- Xét ∆BFG và ∆CFG có đặc điểm gì?
- Từ đó suy ra tam giác ABC là tam giác gì?
- Viết giả thiết, kết luận của bài toán.
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Căn cứ vào đâu để kết luận ∆ DEI = ∆DFI?
- Kết luận ∆DEI và ∆DFI
- Căn cứ vào đâu để kết luận = ?
- Tính DI? Theo định lí Pitago ta có DI2 = ?
=> Kết luận 
Bài 26.
GT
∆ABC( AB = AC
KL
BE = CF
CM:
- Xét ∆FBC và ∆ECB
có 
BC chung
BE = CF = AB
=> ∆FBC = ∆ECB ( C- G - C)
=> BE = CF
Bài 27.
GT
BE, CF là trung tuyến BE = CF
KL
∆ABC cân
CM:
Theo tính chất đường trung tuyến.
BG = 2EG; CG = 2CF; AE = CI; à = FB.
Do BE = CF => FG = 2EG; BG = CG
=> ∆BFG = ∆CBG ( C- G- C)
=> BF = CE => AB = AC
=> ∆ABC cân
Bài 28.
GT
∆DEF cân đỉnh D; DI là trung tuyến.
KL
a. ∆DEI = ∆DFI
b. là góc gì?
c. DE = DF = 13(cm)
EF = 10cm; DI = ?
CM:
a. ∆DEF cân đỉnh D
=> ; DE = DF
DI là trung tuyến
-> BI = IF
=> ∆DEI = ∆DFI
b. a) => 
=> = 900
c. ∆DEI vuông ở I
=> 132 - 52 = DI2
=> 169 - 25 = DI2
=> DI2 = 144 = 122 
=> DI = 12 (cm)
4. Củng cố:(5’)
- Nêu tính chất đường trung tuyến của tam giác.
- Nêu cách giải các bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc bài sau.
- BTVN: 30 SGK + SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 55.doc