I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa cỏc yếu tố trong tam giỏc, cỏc TH bằng nhau của tam giỏc
* Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để giải một số bài tập
*Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích môn học
*Xác định kiến thức trọng tâm:
- Hệ thống hoá lại các kiến thức trong nam học
II.Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa
2. HS: thước thẳng, compa
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
Ngày soạn: 11/5/2011 Ngày giảng: /5/2011 Tiết 70 :ôn tập cuối năm I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: ễn tập và hệ thống cỏc kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa cỏc yếu tố trong tam giỏc, cỏc TH bằng nhau của tam giỏc * Kỹ năng: Vận dụng cỏc kiến thức để giải một số bài tập *Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích môn học *Xác định kiến thức trọng tâm: - Hệ thống hoá lại các kiến thức trong nam học II.Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa 2. HS: thước thẳng, compa III. Tổ chức các hoạt động học tập : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : (0’) *Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập cuối năm: 3. Ôn tập Các hoạt đông của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:(15’) Em hóy kể tờn cỏc đường đồng quy trong tam giỏc? Gv nờu nội dung và yờu cầu hs thực hiện Xem hỡnh vẽ và cho biết tờn của mỗi loại đường đồng quy, nờu khỏi niệm và tớnh chất của nú. I.Cỏc đường đồng quy trong tam giỏc 1/ Tam giỏc cú cỏc đường đồng quy là: đường trung tuyến, đường phõn giỏc, đường trung trực, đường cao Đường trung tuyến G là trọng tõm GA=AD ; GE=BE Đường cao; H là trực tõm Đường phõn giỏc IK=IM=IN, I cỏch đều ba cạnh của tam giỏc Đường trung trực; OA=OB=OC, O cỏch đều ba đỉnh của tam giỏc Hoạt động 2:(20’) Một số dạng tam giỏc đặc biệt Tam giỏc cõn Tam giỏc đều Tam giỏc vuụng Nờu định nghĩa của tam giỏc cõn, tam giỏc đều, tam giỏc vuụng, vẽ hỡnh? Định nghĩa ABC: AB=AC ABC: AB=AC ABC: Â=900 Nờu tớnh chất của mỗi lọai tam giỏc Một số tớnh chất * *Trung tuyến AD đồng thời là đường cao, trung trực phõn giỏc * Trung tuyến BE=CF *=600 *Trung tuyến AD, BE và CF đồng thời là đường cao, trung trực phõn giỏc *AD=BE=CF *=900 *Trung tuyến AD= *BC2 =AB2+AC2 Nờu cỏch chứng minh tam giỏc cõn, tam giỏc đều, tam giỏc vuụng Cỏch chứng minh *Tam giỏc cú hai cạnh bằng nhau *Tam giỏc cú hai gúc bằng nhau. *Tam giỏc cú hai trong 4 lọai đường trựng nhau (trung tuyến, phõn giỏc, đường cao, trung trực) * Tam giỏc cú hai trung tuyến bàng nhau *Tam giỏc cú 3 cạnh bằng nhau *Tam giỏc cú ba gúc bằng nhau *Tam giỏc cõn cú một gúc bằng 600 *Tam giỏc cú một gúc bằng 900 *Tam giỏc cú trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng *Tam giỏc cú bỡnh phương của một cạnh bằng tổng cỏc bỡnh phương của hai cạnh kia (định lý đảo của Pytago) Hoạt động 3: Luyện tập GV gọi hs đọc bài tập 6/92(SGK) Hd hs vẽ hỡnh và yờu cầu ghi GT,KL Gv gợi ý để học sinh tớnh : bằng gúc nào? Làm thế nào để tớnh được ? Xột DCE , so sỏnh cỏc gúc của nú rồi so sỏnh cạnh đối diện Từ đú suy ra cõu trả lời của bài toỏn. Bài tập 6/92(SGK) GT KL a/ Tớnh b/ Trong CDE cạnh nào lớn nhất? Vỡ sao? a/ là gúc ngoài của DBC nờn = +=-= 880 – 310 = 570 = = 570 (so le trong của CE//BD) là gúc ngoài của nờn = 2=2.310 = 620 Xột DCE cú =1800 –( +)=1800 – (570 + 620)= 610 b/ Trong CDE cú (570<610<620) nờn DE<DC<EC. Vậy trong CDE cạnh CE lớn nhất 4. Củng cố: (0’) 5.Hướng dẫn (2’) ễn lại lý thuyết và làm bài tập 7;8;9;10/93(SGK) Chuẩn bị kiểm tra HKII
Tài liệu đính kèm: