I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó.
2. Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng 2 định lý để giải bài tập.
3. Thái độ: HS biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
II. CHUẨN BỊ:
-Gv : Thước thẳng, phấn màu , giáo án, giấy cắt hình tam giác
-Hs : Chuẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ, xem trước bài mới,mang đầy đủ đồ dùng học tập
Tuần :32 Ngày soạn : Tiết :58 Ngày dạy : Bài 5: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó. Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng 2 định lý để giải bài tập. Thái độ: HS biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa. II. CHUẨN BỊ: -Gv : Thước thẳng, phấn màu , giáo án, giấy cắt hình tam giác -Hs : Chuẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ, xem trước bài mới,mang đầy đủ đồø dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP ĐẠY HỌC: -Lí thuyết thực hành: -Phát hiện và giải quyết vấn đề -Hợp tác theo nhóm -Vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi 1’ Hoạt động 1: Oån định 7’ Hoạt động 2: Kiểm tra Treo bài tập lên bảng gọi Hs lên bảng chứng minh GT M nằm trong MA ^ OA, MA ^ OB KL Hs lên bảng thực hiện Xét DMOA và DMOB vuông có : MA = MB (gt) OM chung Þ DMOA = DMOB (cạnh huyền – góc nhọn) Þ (góc tương ứng) 10đ 15’ Hoạt động 3: Định lý đảo: Qua bài toán trên ta suy ra đều gì từ ? -Gv: Gọi Hs lên bảng thực hiện chứng minh MA=MB Gv: Qua bài toán trên ta rút ra kết luận gì? Gv: uốn nắn phát biểu của Hs để hoàn thiện định lí Gv: Cho Hs nêu lại định lí 1 và 2 Qua định lí 1 và 2 ta rút ra nhận xét Tập họp tất cả các điểm có cùng tính chất với nhau gội là quĩ tích Hs: OM là tia phân giác của góc xOy Hs phát hiện định lí Hs nêu định lí 1, 2 2.Định lý đảo: ?3 GT M nằm trong MA ^ OA, MA ^ OB KL Định lí : Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó. Nhận xét: “Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó” 17’ Hoạt động 3: Luện tập: @Bài tập 31 Gv: treo bảng con Dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc -Tại sao khi dùng thước hai lề như vậy OM lại là tia phân giác của ? @Bài tập 34 Gv treo bảng con đề bài Gọi Hs lên bảng vẽ hình nêu gt, kl Hướng dẫn: Thông thường để chứng minh hai cạnh bằng nhau ta lam như hế nào? Gv: GoÏi Hs lên thực hiện lần lượt các câu Hs thực hiện vẽ tia phân giác của góc dưới sụ hướng dẫn của Gv Hs: thảo luận nhóm nhỏ trong 2’ Khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh của Ox, Oy như nhau (bề rộng của thước) Nên OM là tia phân giác của góc xOy Hs: đọc đề vẽ hình nêu giả thiết kết luận GT Cho A, B Ỵ Ox C, D Ỵ Oy OA = OC ; OB = OD KL a) BC = AD b) IA = IC ; IB = ID c) Ta chứng minh hai tam giác chứa hai cạnh đó bằng nhau @Bài tập 31 @Bài tập 34 a) Xét DOAD và DOCB có: OA = OC (gt) chung OD = OB (gt) Þ DOAD = DOCB (c.g.c) Þ BC = AD (cạnh tương ứng) b) (DOAD =DOCB) mà kế bù kế bù Þ = Có : OB = OD (gt) OA = OC (gt) Þ BO – OA = OD – OC hay AB = CD Xét DIAB và DICD có : = (cmt) AB = CD (cmt) (DOAD = DOCB) Þ DIAB và DICD (g.c.g) Þ IA = IC; IB = ID (cạnh tương ứng) c) Xét DOAI và DOCI có: OA = OC (gt) OI chung) IA = IC (cmt) Þ DOAI = DOCI (c.c.c) Þ (góc tương ứng) 5’ Hoạt động 4: Dặn đò Học thuộc định lí 1, 2 và nhận xét Vẽ tia phân giác của góc Chứng minh lại các bài toán đà thực hiện Làm bài tập 35 Xem trước bài 6 Chuẩn bị êke, com pa thước hai lề, thước đo góc Hướng dẫn: Bài tập 35 Sử dụng bài tập 34 để chứng minh Cách làm tương tự 1. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: