I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và chứng minh được hai định lí đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng.
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng cảu hia định lí trên.
Thái độ: Bước đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản.
3. II. CHUẨN BỊ:
-Gv : Thước thẳng, phấn màu , giáo án,
-Hs : Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy mỏng có một mép là đoạn thẳng.Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP ĐẠY HỌC:
-Lí thuyết thực hành:
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Hợp tác theo nhóm
-Vấn đáp
Tuần :34 Ngày soạn : Tiết :63 Ngày dạy : Bài 6: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG(tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu và chứng minh được hai định lí đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng.. Kỹ năng: Biết cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng cảu hia định lí trên. Thái độ: Bước đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ: -Gv : Thước thẳng, phấn màu , giáo án, -Hs : Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy mỏng có một mép là đoạn thẳng.Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP ĐẠY HỌC: -Lí thuyết thực hành: -Phát hiện và giải quyết vấn đề -Hợp tác theo nhóm -Vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi 1’ Hoạt động 1: Oån định 4’ Hoạt động 2: Kiểm tra GV nêu câu hỏi kiểm tra: -Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. -Tính chất điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng Một HS lên bảng kiểm tra. -Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẩng ấy 10’ Hoạt động 3: Định lí đảo Hãy lập mệnh đề đảo của định lí trên? Gv: Vẽ hình và yêu cầu HS thực hiện ?1 Gv: Yêu cầu Hs nêu cách chứng minh (xét hai trường hợp) M AB M AB Gv: Nêu lại định lí thuận và đảo rồi đi tới nhận xét. Hs: Điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. Hs: Thực hiện ?1 b)có thể nêu cách chứng minh khác: Từ M hạ MH ^ AB Chứng minh: D vuông MAH = D vuông MBH (trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông) Þ HA = HB Þ MH là trung trực của đoạn thẳng AB 2. Định lí đảo Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. GT Đoạn thẳng AB MA = MB KL M thuc đường trung trực của đoạn thẳng AB c/m : SGK/75 Nhận xét: Sgk 5’ Hoạt động 4: Uùng dụng Gv: Dựa vào tính chất trên, ta có thể vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa. Gv: Vẽ đoạn thẳng MN và đường trung trực. Gv: Nêu “chú ý” tr 76 SGK. Gv: Yêu cầu Hs chứng minh KQ là đường trung trực của đoạn thẳng MN. Gv: Gợi ý cho Hs bằngcách nối KM, KN, QM, QN. Hs: Vẽ hình theo hướng dẫn của Gv Hs: Đọc chú ý SGK. Hs: Chứng minh Hs: Cả lớp vẽ hình vàlàm bài tập vào vở. Ii N M Q R K 3. Uùng dụng + KM = KN = R K thuộc trung trực của MN. QM = QN = R Q thuộc trung trực của MN KQ là trung trực của đoạn thẳng MN. Chú ý: sgk 21’ Hoạt động 4: Củng cố: Dạng 1: Bài tập thực tế @Bài tập 50 Gv: Nêu bài 50 tr 77 SGK Địa điểm nào xây dựng trạm y tế cách đều hai điểm dân cư. Gv: Nêu bài 48 tr 77 SGK Gv: Vẽ hình lên bảng Nêu cách vẽ điểm L đối xứng với M qua xy? Gv: Gợi ý IM bằng đoạn nào ? Tại sao? IM + IN nhỏ nhất khi nào? Gv: Nhận xét Gv: Nêu bài 49 tr 77 SGK Gv: Vẽ hình lên bảng Bài toán này tương tự bài toán nào ? Gv: Yêu cầu HS trình bày lời giải Dạng 2: Chứng minh ba điểm thẳng hàng Cho ba tam giác cân ABC, DBC, EBC có chung cạnh đáy BC. Chứng minh ba điểm A, D, E thẳng hàng. Gv: Nêu cách chứng minh ba điểm thẳng hàng? Hs: Trả lời Hs: Nhận xét Hs: Vẽ hình vào vở Hs: xy là trung trực của đoạn ML. Hs: IM = IL vì I nằm trên trung trực của đoạn ML. Hs: IM + IN nhỏ nhất khi I P Hs: Nhận xét Hs: Tương tự bài 48 SGK vừa chữa Hs: Trình bày lời giải Thảo luận nhóm trong 5’ -Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng BD=CD nên D nằm trên đường trung trực của BC BA=CA nên A nằm trên đường trung trực của BC BE=CE nên E nằm trên đường trung trực của BC Vậy A, D, E thẳng hàng @Bài tập 50 Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao của đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ. @Bài tập 48 M N x P I y L Ta có: IM = IL Nếu I P thì : IL + IN > LN (bất đẳng thức tam giác) Hay IM + IN > LN Nếu I P thì IL + IN = PL + PN = LN @Bài tập 49 Sông Bờ sông A B C A’ Lấy A’ đối xứng với A qua bờ sông. Giao của A’B với bờ sông làC, nơi xây dựng trạm bơm. @Bài tập 46 4’ Hoạt động 5: Dặn dò Ôn tập các định lí về tính chất các đường trung trực của một đoạn thẳng, các tính chất của tam giác cân đã biết . Luyện thành thạo cách dựng đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa. Bài tập về nhà 57, 59, 61 tr 30, 31 SBT 1. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: