I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố cho học sinh tính chất các điểm cách một đường thẳng a cho trước một khoảng cho trước, định lý về đường thẳng song song cách đều.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó suy ra điểm di động trên đường nào?
Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán và áp dụng thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. Bảng phụ ghi đề bài và vẽ hình.
Học sinh: Ôn tập các tập hợp điểm đã học,Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm
Ngày soạn: 11/11/2009 Ngày giảng: 12/11/2009 TIẾT 19. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho học sinh tính chất các điểm cách một đường thẳng a cho trước một khoảng cho trước, định lý về đường thẳng song song cách đều. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó suy ra điểm di động trên đường nào? Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán và áp dụng thực tế. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. Bảng phụ ghi đề bài và vẽ hình. Học sinh: Ôn tập các tập hợp điểm đã học,Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1 phút). Kiểm tra sĩ số lớp A C D E B D’ C’ x 2. Kiểm tra: (8 phút) 1) Phát biểu định lý về đường thẳng song song cách đều? 2) Làm bài tập 67 (SGK/102) Đáp án: Bài 67: Xét ADD’ có AC = CD và CC’ // DD’ => AC’ = C’D’ Xét hình thanh CC’BE ta cũng có C’D’ = D’B => AC’ = C’D’= D’B 3. Luyện tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (8 phút) Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài 126 SBT vẽ sẵn hình và GT, KL bài toán. + Bài toán yêu cầu gì? + M di động như thế nào? + Nếu MB; MC thì I nằm ở đâu? + Vậy I di chuyển trên đường nào? Hãy trình bày bài toán? + Học sinh quan sát + Điểm I di chuyển trên đường nào + Học sinh trả lời 1 học sinh trình bày bảng, học sinh khác theo dõi nhận xét, bổ sung Bài tập 126 SBT: A P I Q C M B Qua I kẻ PQ // BC => PQ là đường trung bình ABC Mà AB, AC cố định => P, Q cố định và I PQ Vậy khi M di động trên BC thì I di động trên đường trung bình PQ của ABC Hoạt động 2: Luyện tập (23 phút) Giáo viên nêu đề bài tập 70 SGK + Yêu cầu HS vẽ hình và xác định điểm C di chuyển trên đường nào? + Trên hình điểm nào cố định? điểm nào di động? + C di động trên đường nào? Tại sao? + Trình bày bài toán? + Hãy nêu cách chứng minh khác? C2: Nối CO => OC = CA ( Có OA cố định => C di chuyển trên tia EM thuộc đường trung trực của đoạn thẳng OA. Giáo viên nêu đề bài tập 71 (SGK/103) Gọi HS đọc đề bài + Hướng dẫn HS vẽ hình và ghi GT, KL A D O Q P E M K H B C + Có nhận xét gì về tứ giác ADME? Vì sao? + Vậy A, O, M thế nào? + Khi M di chuyển trn BC thì O di chuyển trn đường nào? Giáo viên gợi ý học sinh chứng minh bằng 2 cch ở bi tập trn. + Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM cĩ độ dài nhỏ nhất. Lưu ý: Từ A vẽ các đoạn thẳng bất kỳ đến BC thì đoạn thẳng nào có độ dài bé nhất? + HS vẽ hình làm theo yêu cầu. O H B x C E A y m + Học sinh trả lời + HS: Chứng minh + Học sinh tìm cách chứng minh khác Học sinh đọc đề bài HS vẽ hình và ghi GT, KL DABC; GT MÎBC; MD^AB ME^AC; OD=OE KL a)O,A,M thẳng hàng b)M di chuyển trên BC thì O? c)M ở vị trí nào thì AM nhỏ nhất + ADME là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông + Thẳng hàng vì ... + HS đứng tại chỗ trả lời, hoặc lên bảng chứng minh từng đoạn theo yêu cầu của giáo viên. HS: Suy nghĩ trả lời Đường vuông góc từ A Bài 70 /103 SGK: Kẻ CH ^ Ox DOAB có AC = CB (gt) CH//AO (cùng ^Ox) =>CH là đường trung bình của DOAB nn: CH = AO2 = 1cm Nếu B º O => C º E (E là trung điểm của AO) Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em//Ox cách Ox một khoảng 1cm. Bi 71/103 SGK: Giải : a)Xt tứ giác AEMD có: (gt) => AEMD l hình chữ nhật. Có O là trung điểm của đường thẳng DE, => O cũng là trung điểm đường chéo AM => A, O, M thẳng hng b/ Kẻ AH ^ BC, OK ^ BC. => OK là đường trung bình của tam giác DAHM => OK = (không đổi) Nếu M º B => O º P (P là trung điểm của AB) Nếu M º C => O º Q (Q l trung điểm của AC) Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của DABC. c) Nếu M º H thì AM = AH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất (vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên) 4.Củng cố: (3 phút) Nêu cách giải bài toán tìm tập hợp điểm? 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Làm bài tập: 72 SGK/103; 126; 127; 131 SBT/73 - 74 - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, tính chất tam giác cân.
Tài liệu đính kèm: