I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về diện tích tam giác thông qua 1 số bài tập.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích tam giác và các công thức tính diện tích đã học vào giải các bài tập tính toán.
- Thái độ: Có ý thức học tập đúng đắn, cẩn thận, tự giác học tập
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Thước kẻ, bảng phụ
- HS: Sách giáo khoa, thước kẻ, bảng nhóm
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định: (1’) Vắng:
2.Kiểm tra: (7’)
Viết công thức tính diện tích tam giác ?
làm bài tập 16 SGK.
Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 29: BÀI TẬP I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về diện tích tam giác thông qua 1 số bài tập. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích tam giác và các công thức tính diện tích đã học vào giải các bài tập tính toán. - Thái độ: Có ý thức học tập đúng đắn, cẩn thận, tự giác học tập II.CHUẨN BỊ: -GV: Thước kẻ, bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, thước kẻ, bảng nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định: (1’) Vắng: 2.Kiểm tra: (7’) Viết công thức tính diện tích tam giác ? làm bài tập 16 SGK. Đáp án: Diện tích của các tam giác tô đậm được tính theo công thức: S1 = ah Diện tích của các hình chữ nhật được tính theo công thức: S2 = ah Vậy S1 = S2 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập (28’) Bài tập 21 SGK GV: Gọi HS lên bảng tìm trình bày GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm GV: Treo bảng phụ hình vẽ 135 SGK GV: Gọi HS hãy chỉ ra: Một điểm I sao cho SPIF = SPAF ? Một điểm O sao cho SPOF = 2.SPAF ? Một điểm N sao cho SPNF = SPAF ? GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 23 GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm GV đưa ra BT24 – SGK Hướng dẫn HS cách làm HS: Lên bảng làm bài tập 21 SGK HS: Nhận xét HS: Lên bảng làm bài tập HS1 làm câu a HS2 làm câu b HS3 làm câu c HS lên bảng làm BT23 HS dưới lớp nhận xét HS chú ý theo dõi Bài 21 Công thức tính diện tích tam giác: SADE = AD.2 = AD - Công thức tính diện tích hình chữ nhật là: SABCD = AB.CD = AB.x Để diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE thf AB.x = 3AD x = 3 (cm) (vì AD = AB) Bài 22 a, Nếu lấy một điểm I bất kì nằm trên đường thẳng d đi qua A và song song với đường thẳng PF thì SPIF = SPAF Vậy có vô số điểm I như thế. b, Nếu lấy điểm Osao cho khoảng cách từ O đến đường thẳng PF bằng hai lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF thì SPOF = 2.SPAF Vậy có vô số điểm O như thế. c, Nếu lấy điểm N sao cho khoảng cách từ N đến đường thẳng PF bằng ẵ khoảng cách từ A đến PF thì SPNF = SPAF Bài 23 - Với M là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho: SAMB + SBMC = SMAC - Mặt khác: SAMB + SBMC + SMAC = SABC suy ra SMAC = .SABC - MAC và ABC có chung đáy AC nên MK = .BH, vậy điểm M nằm trên đường trung bình EF của ABC. Bài 24 Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cacnhj bên là b. Theo định lí Pitago, ta có: h2 = b2 – ()2 = suy ra h = S = .a.h = 4.Củng cố: (7’) HS nhắc lại cách giải các bài tập GV hướng dẫn HS làm BT 25: Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a. Theo định lí Pitago, ta có: h2 = a2 – ()2 = suy ra h = S = .a.h = 5.Hướng dẫn về nhà: (2’) Xem lại các BT đã làm, Làm các BT từ 21 đến 24 – SBT Ôn tập học kì I.
Tài liệu đính kèm: