Giáo án môn học Đại số 7

Giáo án môn học Đại số 7

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. So sánh hai số hữu tỉ, bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số sau: NZQ.

2. Kĩ năng:

 Rèn luyện kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.

3. Thái độ:

 Giáo dục học sinh thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: Bảng phụ, thước, máy tính, phấn mầu.

 HS : Chuẩn bị bài

 

doc 54 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Ngày soạn: 15/8/2009 
 Tập hợp Q các số hữu tỉ Ngày dạy : 17/8/2009
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. So sánh hai số hữu tỉ, bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số sau: NZQ.
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: Bảng phụ, thước, máy tính, phấn mầu.
 HS : Chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình - ôn kiến thức cũ
GV: Giới thiệu nội dung chương trình đại số 7. Cho HS ôn lại:
* Ôn lại khái niệm 
 + Phân số
 + Phân số bằng nhau
 + T/c cơ bản của phân số
* Nhắc lại kiến thức
 + So sánh 2 số nguyên
 + So sánh phân số
 + Biểu diễn số nguyên trên trục số
HS1: + Phân số là số có dạn ( a,bZ, b0), a là tử và b là mẫu.
+ (m) (nƯC(a,b)) 
HS2: Nêu các cách so sánh và biểu diễn số nguyên trên trục số.
Hoạt động 2: Số hữu tỉ
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó là số hữu tỉ.
+ Hãy viết các số sau dưới dạng phân số: 
 3 ; -0,5 ; 0 ; 2
Vậy các số đã cho là số hữu tỉ.
GV: Qua các ví dụ trên em hãy cho biết các số hữu tỉ là số viết được dưới dạng nào?
+ Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q
GV: Yêu cầu HS làm ?1
Vì sao các số: 0,6 ; -1,25 ; là các số hữu tỉ.
GV: Yêu cầu HS làm ?2
Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao?
GV: Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không?
Vậy: N , Z , Q có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Hs: Viết các số đã cho dưới dạng phân số:
 3 = -0,5 = 
 0 = ... 2
HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số: với a,b Z, b0
HS: Làm ?1
0,6 = -1,25 = 
Vậy các số đã cho là các số hữu tỉ( Theo định nghĩa)
HS: Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyên a được biểu diễn dưới dạng 
nN thì n = Q
Vậy: NQ
Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV: Cho HS làm ?3
Tương tự đối với số nguyên em hãy biểu diễn số hữu tỉ và trên trục số.
GV: Trước hết hãy đưa số hữu tỉ về dạng số hữu tỉ có mẫu dương.
Hướng dẫn HS cách làm, sau đó biểu diễn số hữu tỉ trên trục số sau đó gọi 1 HS biểu diễn số hữu tỉ còn lại.
GV: 
 Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
HS: làm ?3
2
1
0
-1
HS: 
Đổi 
Biểu diễn trên trục số 
M
N
-1
1
0
Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ
Gv: Yêu cầu HS làm ?4
So sánh hai số hữu tỉ giống như so sánh hai phân số.
GV: So sánh hai số hữu tỉ x,y có thể suy ra những trường hợp nào?
+ Ghi 2 ví dụ SGK yêu cầu hai HS lên bảng so sánh
GV: Hai số hữu tỉ x,y nằm trên trục số khi so sánh điểm nào nằm bên trái điểm nào nằm bên phải.
Gọi HS trả lời và rút ra kết luận
GV: Yêu cầu HS làm ?5 Chia các nhóm làm và cho HS nhận xét kết quả của từng nhóm
HS: làm ?4
Vì 
HS: Trả lời các trường hợp
Làm hai ví dụ
Ví dụ 1: ; 
 Vì 
Ví dụ 2: ; 0 = 
 Vì 
HS: Thực hiện làm ?5 theo nhóm
Kết quả:
+ Các số hữu tỉ dương là: 
+ Các số hữu tỉ âm là: 
+ Các số hữu tỉ không âm, không dương là: 
 Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- làm bài tập 1, 2 tại lớp
- Xem lại toàn bộ lý thuyết của bài, làm lại các bài tập đã chữa, làm thêm các bài tập 3, 4, 5 SGK tr.8 và các bài tập trong SBT
- Nghiên cứu: " Cộng trừ số hữu tỉ "
 Tiết 2 Ngày soạn: 16/8/2009 
cộng, trừ số hữu tỉ Ngày dạy : 20/8/2009
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Học sinh nắm được quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Hiểu được quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, có kĩ năng vận dụng quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: Bảng phụ, thước, máy tính, phấn mầu.
 HS : Chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
 + Hãy nêu quy tắc cộng hai phân số, trừ hai phân số
 áp dụng: Tính
 a) b) 
 + Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. 
 áp dụng: -( a + b - c)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
GV: Với = 
 a, b, m Z, m 0
Em hãy tính : x + y = ?
 x - y = ?
GV: Yêu cầu HS làm lại ví dụ trong SGK tr. 9
GV: Yêu cầu HS làm ?1
+ Để cộng các số hữu tỉ không cùng mẫu ta làm thế nào?
HS: Lên bảng tính
 x + y = 
 x - y = 
HS: Làm ví dụ
Kết quả:
a) b) =
HS: Ta quy đồng các số hữu tỉ rồi cộng tử, nếu mẫu là số âm ta đưa về mẫu dương.
?1. a) 
 b) 
Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế
GV: Tương tự như trong Z trong Q cũng có quy tắc chuyển vế.
 x + y = z x , y , z Q
Em hãy nêu cách để tìm ra x?
GV: Em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế đối với các số hữu tỉ.
Ví dụ: Tìm x biết :
Em hãy áp dụng quy tắc chuyển vế trên để tìm x.
GV: + Yêu cầu HS làm ?2
Gọi hai HS lên bảng làm bài, HS làm bài dưới lớp.
+ Yêu cầu HS đọc chú ý SGK
HS: Nêu cách tìm ra x
Từ: x + y = z cộng hai vế với (-y) ta được:
 x + y + (-y) = z + (-y)
 x + [ y + (-y) ] = z - y
 x = z - y
HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế
+ Làm ví dụ
2HS: Lên bảng làm bài
Kết quả:
 a) x = 
 b) x = 
HS: Đọc chú ý
Hoạt động 5 : Củng cố
Bài 6: SGK tr.10
Ghi đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS chia nhóm làm bài
+ Nhóm 1: Làm câu a , d
+ Nhóm 2: Làm câu b , c
GV: Nhận xét các nhóm làm bài
Bài 7: SGK tr.10
Yêu cầu hai HS lên bảng viết với các cách viết khác nhau.
HS: Hoạt động nhóm làm bài
Kết quả:
+ Nhóm 1:
 a) d) 
+ Nhóm 2:
 b) -1 c) 
2HS: Lên bảng viết với các cách viết khác nhau:
Kết quả:
a) ......
b) .......
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại toàn bộ lý thuyết của bài
- Làm lại các bài tập đã chữa, làm thêm các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong SBT
- Nghiên cứu: " Nhân, chia số hữu tỉ".
Tuần 2: Tiết 3 Ngày soạn : 20/8/2009 
Tên bài: Đ3. Nhân, chia số hữu tỉ Ngày dạy : 24/8/2009
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Hiểu được khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng làm các phép nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. 
3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: Bảng phụ, thước, máy tính, phấn mầu.
 HS : Chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ 
 Phỏt biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ.
a)Tớnh : 	 Đỏp số: 
 b)Tỡm x biết: 	Đỏp số: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: nhân hai số hữu tỉ
GV: + Hóy phỏt biểu qui tắc nhõn phõn số?
+ Cú ỏp dụng được cho phộp nhõn hai số hữu tỉ khụng? Tại sao?
GV: + Yêu cầu HS phỏt biểu qui tắc nhõn hai số hữu tỉ?
+ Thực hiện vớ dụ trong SGK
HS: Phát biểu qui tắc, trả lời câu hỏi của giáo viên.
+ Phát biểu qui tắc nhân hai số hữu tỉ.
Tổng quỏt:
Với tacú:
HS: Làm ví dụ SGK
Hoạt động 4: CHIA hai số hữu tỉ
GV: + Chia số hữu tỉ x cho y như thế nào? Viết dạng tổng quỏt? 
+ Ghi bảng giỳp HS nhận xột, sửa lỗi và đúng khung cụng thức. 
Vớ dụ: 
Hóy thực hiện phộp tớnh bờn
GV: Yêu cầu HS
+ Làm bài ? 
+ Nhận xột đề bài ? Nờu cỏch làm.
GV: + Yêu cầu HS đọc chú SGK
+ Giới thiệu tỉ số của hai số hữu tỉ x và y.
 Hóy viết tỉ số của hai số -5,12 và 10,25
HS: Đứng tại chỗ trả lời và viết công thức tổng quát chia hai số hữu tỉ. Đóng khung công thức.
Với: ta có:
HS: + Thực hiện phép tính
HS: + Làm ?
+ Rút ra nhận xét
HS: Đọc chú ý SGK
+ Tỉ số của -5,12 và 10,25 là:
 hay -5,12: 10,25
Hoạt động 5: Củng cố
GV: Yêu cầu HS làm bài 11b SGK tr.12
b) 0,24
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
GV: Yêu cầu HS làm câu 12 SGK tr.12
+ Hướng dẫn câu a
a) 
+ Gọi HS tìm thêm các trường hợp khác.
GV: + Hóy viết (-5) dưới dạng tớch hai thừa số? 
+ Hóy viết 16 dưới dạng tớch hai thừa số thớch hợp.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
HS: Lên bảng làm bài
b) 
HS: Lên bảng làm bài
a) 
HS: Lên bảng viết (-5) và 16 thành các tích.
Kết quả:
(-5)=1.(-5)=(-1).(5)
(16)=2.8=4.4=
= (-4).(4)=......
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại toàn bộ lý thuyết của bài
- Làm lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại trong SGK và làm thêm các bài tập trong SBT
- Nghiên cứu: " Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân".
Ngày soạn: 23/ 8/2010 
 	Ngày dạy: 26/ 8/2010
Tiết 4 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
 cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Nắm và tính được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ một cách nhanh gọn. 
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ một cách hợp lý. 
3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: Bảng phụ, thước, máy tính, phấn mầu.
 HS : Chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 + Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép chia hai số hữu tỉ.
 + Tính : ; ; (-2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
GV: 
+ Nêu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
+ Giới thiệu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
GV: + Yêu cầu HS làm bài ? 1
+ Nếu x > 0 , x < 0, x = 0 thì như thế nào?
+ Rút ra định nghĩa.
Gọi HS làm bài và rút ra định nghĩa
Ví dụ: + Hãy tính khi ; x = -5,75.
Gọi 1 HS tính
+ Rút ra kết luận gì khi với . 
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài ? 2.
+ Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
+ Kiểm tra kết quả làm của từng nhóm. Nhận xét, cho điểm nhóm làm nhanh và đúng nhất.
HS:
+ là khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số.
+ Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
HS: Làm ? 1
a) Nếu x =3,5 
 Nếu = 
b) Nếu x > 0 thì 
 Nếu x = 0 thì 
 Nếu x < 0 thì 
HS: Rút ra định nghĩa.
 nếu x hoặc
 nếu x < 0
HS: Làm ví dụ
Nhận xét: Với mọi ta luôn có , , 
HS: Làm ? 2
a) 
b) 
c) 
d) x = 0 
Hoạt động 3: Củng cố
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 17 SGK tr. 15
1) Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng.
a) 
b) 
c) 
Gọi 1 HS làm bài.
2) + Ghi đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
+ Kiểm tra kết quả các nhóm.
HS: Lên bảng làm bài
1) Tìm các khẳng định đúng trong các khẳng định đã cho.
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
HS: Hoạt động theo nhóm làm phần 2, đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
Kết quả:
a) x = 
b) x = 
c) x = 0
d) x = 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại toàn bộ lý thuyết của bài
- Làm lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại trong SGK và làm thêm các bài tập trong S ... u diễn mối liờn hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết được hai đại lượng cú tỉ lệ nghịch hay khụng. Hiểu được tớnh chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết tỡm hệ số tỉ lệ nghịch, tỡm giỏ trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giỏ trị tương ứng của đại lượng kia.
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm hệ số tỉ lệ nghịch, kĩ năng sử dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch vào tính toán.
3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: Bảng phụ, thước, máy tính, phấn mầu.
 HS : Chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: 
Phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch. Lấy ví dụ minh hoạ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: tính chất
GV: + Ghi đề bài ?3 lên bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài.
+ Đại diện các nhóm lên bảng trình bày cách làm.
+ Kiểm tra kết quả làm của các nhóm.
GV: + Giả sử x và y tỉ lệ nghịch với nhau: khi đú với mỗi giỏ trị x1, x2, x3 khỏc 0 của x ta cú một giỏ trị tương ứng ...
Do đú x1y1 = x2y2 = x3y3 = ... = a
Cú y1x1 = y2x2 
tương tự: x1y1 = x3y3
+ Giới thiệu hai tớnh chất. 
HS: Hoạt động theo nhóm làm ?3. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Kết quả:
a) Hệ số tỉ lệ: x1y1 = 2.30 = 60
b) y2 = 20, y3 = 15, y4 = 12
c) x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60
Tính chất: (SGK)
* x1y1 = x2y2 = x3y3 = ... = a
;;
Hoạt động 4: củng cố
GV: Phát biểu tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch. Viết dạng tổng quát.
Bài 14: SGK tr.58
GV: Yêu cầu HS đọc đề và làm bài.
Hướng dẫn:
+ Cỏc đại lượng liờn quan đến nhau trong bài là gỡ? 
+ Lập bảng biểu diễn mối liờn hệ đú:
Số cụng nhõn (x)
35
28
Số ngày (y)
168
+ Từ đú dễ dàng tỡm ra số ngày của 28 cụng nhõn?
Bài 15: SGK tr.58
GV: Ghi đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS theo dõi trả lời.
Gọi HS trả lời các ý.
HS: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
+ Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ).
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
HS: Đọc đề, trả lời câu hỏi và làm bài.
+ Cỏc đại lượng liờn quan đến nhau trong bài là: Số cụng nhõn và số ngày xây ngôi nhà.
+ 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết số ngày là:
(168 . 35) : 28 = 210 (ngày)
HS: Theo dõi bảng phụ và trả lời các câu hỏi.
a) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau vì: Số máy cày càng nhiều thì số giờ làm càng ít.
b) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau vì: Số trang sách đã đọc càng nhiều thì số trang sách còn lại càng ít.
c) Hai đại lượng a và b tỉ lệ nghịch với nhau vì: Chu vi bánh xe càng lớn thì số vòng quay của bánh xe trên đoạn đường càng ít.
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà
- Xem lại toàn bộ lý thuyết của bài.
- Làm lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại trong SGK và làm thêm các bài tập trong SBT.
- Nghiên cứu: " Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch ".
 Tiết 28 Ngày soạn: 14/11/2009 
Tên bài: Đ4. một số bài toán về Ngày dạy : 19/11/2009
 đại lượng tỉ lệ nghịch 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài học này:
 Giỳp HS biết cỏch vận dụng kiến thức đã học làm cỏc bài toỏn cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ.
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng nhận biết đại lượng tỉ lệ nghịch, sử dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải một số bài toán.
3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: Bảng phụ, thước, máy tính, phấn mầu.
 HS : Chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi 1: 
 Phát biểu và tính chất định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
Câu hỏi 2:
 Cỏc đại lượng x, y cho trong cỏc bảng a, b cú phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch khụng? Vì sao?
a.	 b.
x
1
2
4
5
y
120
60
30
24
x
2
3
4
5
y
30
20
15
12,5
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: bài toán 1
GV: Yêu cầu HS đọc đề và nghiên cứu cách làm bài.
Hướng dẫn:
+ Ta gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ụ tụ lần lượt là v1 và v2 (km/h)
+ Thời gian tương ứng với cỏc vận tốc là t1 và t2 (h). Hóy túm tắt đề bài rồi lập tỉ lệ thức của bài toỏn. Từ đú tỡm ra t2.
+ Nhấn mạnh: Vỡ v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nờn tỉ số giữa hai giỏ trị bất kỡ của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giỏ trị tương ứng của đại lượng kia.
+ Thay đổi nội dung bài toỏn: Nếu v2 = 0,8 v1 thỡ t2 là bao nhiờu?
Gọi HS tóm tắt đề và làm bài.
HS: Đọc đề và làm bài.
Túm tắt:
v2=1,2.v1, t1=6, t2=?
Giải:
ễ tụ đi từ A đến B:
Với vận tốc v1 thỡ thời gian là t1
Với vận tốc v2 thỡ thời gian là t2
Vận tốc và thời gian đi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nờn:
 mà t1 = 6; v2 = 1,2.v1
do đú = 1,2 t2 = = 5
Vậy nếu đi với vận tốc mới thỡ ụ tụ đi từ A B hết 5h.
Hoạt động 4: củng cố
GV: Phát biểu tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch. Viết dạng tổng quát.
Bài 17: SGK tr.61
GV: + Ghi đề bài lên bảng phụ, yờu cầu HS tỡm hệ số tỉ lệ nghịch a. Sau đú điền số thớch hợp vào ụ trống.
+ Gọi 1HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 18: SGK tr.61
GV: + Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động nhóm làm bài.
+ Nhắc cỏc nhúm túm tắt đề bài, xỏc định mối quan hệ giữa cỏc đại lượng rồi lập tỉ lệ thức tương ứng.
+ Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày cách làm.
+ Kiểm tra thờm kết quả của vài nhúm.
HS: Phát biểu tính chất, viết dạng tổng quát:
* x1y1 = x2y2 = x3y3 = ... = a
;;
HS: làm bài dưới lớp, tìm hệ số tỉ lệ sau đó điền số thích hợp vào ô trống.
+ Hệ số tỉ lệ: 10.1,6 = 16
x
1
2
-4
6
-8
10
y
16
8
-4
2
-2
1,6
HS: Hoạt động nhóm làm bài, đại diện các nhóm lên bảng trình bày cách làm.
Giải:
Gọi x(giờ) là thời gian để 12 người làm cỏ cánh đồng xong. 
Ta có:
3 người làm cỏ hết 6 giờ
12 người làm cỏ hết x giờ?
Cựng một cụng việc nờn số người làm cỏ và số người phải làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta cú: 
Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ.
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà
- Xem lại toàn bộ lý thuyết của bài.
- Làm lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại trong SGK và làm thêm các bài tập trong SBT.
- Nghiên cứu: " Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch "(Tiếp).
Tuần 15: Tiết 29 Ngày soạn: 19/11/2009 
Tên bài: Đ4. một số bài toán về Ngày dạy : 23/11/2009
 đại lượng tỉ lệ nghịch 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài học này:
 Giỳp HS biết cỏch vận dụng kiến thức đã học làm cỏc bài toỏn cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ.
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng nhận biết đại lượng tỉ lệ nghịch, sử dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải một số bài toán.
3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: Bảng phụ, thước, máy tính, phấn mầu.
 HS : Chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi : Điền cỏc số thớch hợp vào ụ trống biết:
a) x và y tỉ lệ thuận	b) x và y tỉ lệ nghịch
x
-2
-1
1
2
3
5
y
-4
-2
2
4
6
10
x
-2
-1
1
2
 3
5
y
-15
-30
30
15
10
6
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: bài toán 2
GV: + Đưa đề bài lờn bảng phụ, yêu cầu HS túm tắt đề bài.
+ Gọi số mỏy của mỗi đội lần lượt là x1, x2, x3, x4 (mỏy) ta cú điều gỡ?
+ Cùng một cụng việc như nhau giữa số mỏy cày và số ngày hoàn thành cụng việc quan hệ như thế nào?
+ Biến đổi cỏc tớch bằng nhau này thành dóy tỉ số bằng nhau?
 Gợi ý: 4x1 = 
+ Áp dụng tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau để tỡm cỏc giỏ trị x1, x2, x3, x4 .
Gọi 1HS lên bảng làm bài.
GV: Yêu cầu HS làm ? SGK tr. 60
Cho ba đại lượng x, y, z. Hóy cho biết mối liờn hệ giữa hai đại lượng x và z biết:
a) x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch.
b) x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận.
GV: Hướng dẫn HS sử dụng cụng thức định nghĩa của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Gọi 1HS lên bảng làm bài.
HS: Tóm tắt:
+ Bốn đội cú 36 mỏy cày (cựng năng suất, cụng việc bằng nhau)
Đội 1 HTCV trong 4 ngày
Đội 2 HTCV trong 6 ngày
Đội 3 HTCV trong 10 ngày
Đội 4 HTCV trong 12 ngày
+ Hỏi mỗi đội cú bao nhiờu mỏy?
Giải:
Ta có: x1 + x2 + x3 + x4 = 36
Số mỏy cày và số ngày là tỉ lệ nghịch với nhau nên:
 4.x1 = 6.x2 = 10.x3 =12.x4 
= = 60
vậy: x1 = .60 = 15
 x2 = .60 = 10
 x3 = .60 = 6
 x4 = .60 = 5
Trả lời: Số mỏy của bốn đội lần lượt là 15, 10, 6, 5.
HS: Làm ?
a) x và y tỉ lệ nghịch 
y và z tỉ lệ nghịch 
.z cú dạng x = kz
x tỉ lệ thuận với z.
b) x và y tỉ lệ nghịch 
y và z tỉ lệ thuận y = bz
 hoặc x = 
vậy: x tỉ lệ nghịch với z
Hoạt động 4: củng cố
Bài 19: SGK tr.61
GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài.
+ Bài này thuộc loại toỏn gỡ?
+ Cỏc đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau trong bài là gỡ?
+ Nếu gọi giỏ tiền là x, số m vải là y, theo tớnh chất cuả đại lượng tỉ lệ nghịch ta cú lệ thức nào?
+ Tỉ số bằng bao nhiờu?
+ y2 được tớnh như thế nào?
Gọi 1HS lên bảng làm bài.
Bài 21: SGK tr.61
GV: + Ghi đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS túm tắt đề bài?
 Gợi ý cho HS:
+ Số mỏy và số ngày là hai đại lượng như thế nào? (năng suất mỏy như nhau).
+ Gọi x1, x2, x3 lần lượt là số máy cày của ba đội. Vậy x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với cỏc số nào?
+ Sử dụng tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau để làm bài toán trờn.
Gọi 1HS lên bảng làm bài.
HS: Tóm tắt đề:
Cựng một số tiền
Số một vải loại I là 51 m. 
Giỏ 1m loại II bằng 85% 1m loại I
Tớnh số m vải loại II?
Giải:
Gọi giỏ tiền là x, số m vải là y. Vỡ giỏ tiền và số m vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nờn theo bài ra , ta cú:
 y2 = y1:
Thay số vào ta cú:
y2 = 51: = 60
Trả lời: Với cựng số tiền cú thể mua được 60 m vải loại II.
HS: Tóm tắt đề:
Cựng khối lượng cụng việc như nhau:
Số ngày HTCV của ba đội là 4, 6 và 8 ngày
Và đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 mỏy.
Số mỏy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4 ; 6 ; 8.
x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với 
 Giải:
Gọi số mỏy của ba đội theo thứ tự là x1, x2, x3 . Vỡ cỏc mỏy cú cựng năng suất nờn số mỏy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, do đú ta cú:
và x1-x2 =2 
Theo tớnh chất cuả dóy tỉ số bằng nhau, ta cú:
= 24
Vậy x1 = 24.= 6
 x2 = 24.= 4
 x3 = 24.= 3
Trả lời: Số mỏy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 (mỏy) 
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà
- Xem lại toàn bộ lý thuyết của bài.
- Làm lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại trong SGK và làm thêm các bài tập trong SBT.
- Nghiên cứu: " Hàm số ".

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 7(22).doc