Giáo án môn học Đại số 7 (cả năm)

Giáo án môn học Đại số 7 (cả năm)

A.MỤC TIÊU:

.Học sinh hiểu các khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số:.

.Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,biết so sánh 2số hữu tỉ.

B.CHUẨN BỊ:

.Giáo viên: đèn chiếu và các phim trong ghi quan hệ của các tập hợp số :N,Z,Q và các bài tập.

Thước thẳng có chia khoảng,phấn màu.

.Học sinh:Ôn tập các kiến thức:Phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số,qui đồng mẫu số các phân số,so sánh số nguyên,so sánh phân số,biểu diễn số nguyên trên trục số.

Dụng cụ:giấy trong,bút dạ,thước thẳng có chia khoảng.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 148 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 1 . tập hợp q các số hữu tỉ.
A.mục tiêu:
.Học sinh hiểu các khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số:.
.Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,biết so sánh 2số hữu tỉ.
B.Chuẩn bị:
.Giáo viên: đèn chiếu và các phim trong ghi quan hệ của các tập hợp số :N,Z,Q và các bài tập.
Thước thẳng có chia khoảng,phấn màu.
.Học sinh:Ôn tập các kiến thức:Phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số,qui đồng mẫu số các phân số,so sánh số nguyên,so sánh phân số,biểu diễn số nguyên trên trục số.
Dụng cụ:giấy trong,bút dạ,thước thẳng có chia khoảng.
c.các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 hoạt động 1
giới thiệu chương trình đại số lớp 7 và các yêu cầu về sách vở và đồ dùng học tập phương pháp để học tập tốt bộ môn toán.
*Giáo viên giới thiệu chương trình đại số lớp 7 gồm 4 chương.
*Giáo viên nêu yêu cầu về sách vở,dụng cụ học tập,ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán.
*Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương 1:Số hữu tỉ,số thực
*Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn
*Học sinh ghi lại các yêu cầu của giáo viên để thực hiện.
*Học sinh mở mục lục (trang 142-s-g-k)để theo dõi
 hoạt động 2:số hữu tỉ
*Giả sử ta có các số:
3;-0,5;0;
Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó?
*Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
Giáo viên: ở lớp 6 ta đã biết:Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số,số đó được gọi là số hữu tỉ.Vậy các số trên đều là số hữu tỉ.
Vậy thế nào là số hữu tỉ?
-Giáo viên giới thiệu:Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q.
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1-sgk.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập ?2-sgk.
Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ? Vì sao?
Số tự nhiên n có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập số :N.Q,Z?
Giáo viên giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giã 3 tập hợp số(sgk)
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1
*HS:
-0,5=
0=
Học sinh:Có thể viết các phân số trên thành vô số phân số bằng nó.
Học sinh:Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b
Học sinh làm bài ?1
 0,6=
-1,25=
Các số trên là số hữu tỉ theo định nghĩa.
 Học sinh:với a thì a=
với a thì n=
HS:
N
Z
Q
Bài tập 1
 Hoạt động 3:biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Top of Form
-Giáo viên vẽ trục số
Hãy biểu diễn các số nguyên –2;-1;2 trên tr
. . . . . . . . . . .	
 -2 -1 0 1 2 
Tương tự như đối với số nguyên,ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
Ví dụ 1:Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 sgk,sau khi học sinh đọc xong,GV thực hành trên bảng,yêu cầu học sinh làm theo.
(chú ý:Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số;xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số).
Ví dụ 2:Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
.Viết dưới dạng phân số với mẫi số dương.
.Chia đoạn thẳng đơn vị này thành mấy phần?
.Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào?
GV gọi 1học sinh lên bảng biểu diễn.
GV:Trên trục số,điểm biểu diễn số hữu tỉ x dược gọi là điểm x.
.GV yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trang 7-sgk.
GV gọi 2 học sinh lên bảng mỗi em làm một phần.
.HS đọc sách giáo khoa cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
 | | | | | | | | | 
 0 1 m 
HS: 
hs:chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau.
-Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
 n
 | | | | | | | | | | 
 -1 0 1
Bài 2-trang 7 sgk.
a)
b)
 | | | | | | | | | | 
 -1 0 -1
Hoạt động4:So sánh 2 số hữu tỉ
hoạt độn 4:so sánh 2 số hữu tỉ
gv:?4 So sánh 2 phân số 
Muốn so sánh 2 phân số ta làm như thế nào?
-VD: a)So sánh 2 số hữu tỉ:
 -0,6 và 
Để so sánh 2 số hữ tỉ ta làm như thế nào?Hãy so sánh-0,6 và 
(HS phát biểu,GV ghi lên bảng)
b)So sánh 2 số hữu tỉ 0 và 
GV:Qua 2 VD trên,em hãy cho biết để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào?
GV:Giới thiệu về số hữu tỉ dương,số hữu tỉ âm,số 0.
-Cho học sinh làm bài ?5
-GV rút ra nhận xét:nếu a,b cùng dấu; nếu a,b khác dấu.
HS:
vì -10>-12
 và15>0 nên hay
HS:Để so sánh2 số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó.
vì -60 nên
hay 0,6<
HS: Tự làm vào vở.
Một học sinh lên bảng làm.
HS:Để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm:
+Viết 2 số hữu tỉ dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu số dương.
+So sánh tử số,số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
?5:Số hữu tỉ dương:
 Số hữu tỉ âm: 
 Số hữu tỉ không dương cũng không âm:
Hoạt động5: luyện tập củng cố.
-Thế nào là 2 số hữu tỉ?Cho ví dụ?
-Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào?
-GV cho học sinh hoạt động nhóm:
Dề bài: Cho 2 số hữu tỉ:
a)So sánh 2 số đó?
b)Biểu diễn các số đó trên trục số ?Nêu nhận xét về vị trí 2 số đó đối với nhau và đối với số 0?
GV:Như vậy,với 2 số hữu tỉ x và y:
-Nếu x<y thì trên trục số nằm ngang điểm x ở bên trái điểm y(Nhận xét này cũng giống như với 2 số nguyên)
-HS trả lời câu hỏi.
HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
 Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà.
-Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,so sánh 2 số hữu tỉ.
-Bài tập3;4;5(sgk).
-Ôn tập các qui tắc cộng trừ phân số;qui tắc bỏ dấu ngoặc;qui tắc chuyển vế
tiết 2. cộng, trừ số hữu tỉ.
a.mục tiêu:
-HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ,biết qui tắc’’chuyển vế’’trong tập hợp số hữu tỉ.
-Có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
b.chuẩn bị:
GV:Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi:
Công thức cộng,trừ số hữu tỉ,qui tắc chuyển vế,các bài tập.
HS:Giấy trong, bút dạ,bảng nhóm.
c.các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1:Thế nào là số hữu tỉ?Cho ví dụ 3 số hữu tỉ(dương ,âm, 0)
Chữa bài tập 3 trang8(sgk)
HS2:Bài tập 5 (trang 8-sgk)
(chọn học sinh khá-giỏi)
Giả sử
Hãy chứng tỏ nếu chọn thì x<z<y .
GV:Như vậy,trên trục số,giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa.Vậy trong tập hợp số hữu tỉ giữa 2 số hữu tỉ bất kì có vô số số hữu tỉ.Đây là điểm khác nhau căn bản của tập Z và tậpQ
-HS:Trả lời câu hỏi và cho ví dụ.
BT 3:So sánh.
a)vì-220 nên
b)-0,75=
c)
HS 2:
Ta có:
Vì 
hay x<z<y
hoạt động 2:cộng,trừ hai số hữu tỉ.
GV:Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân sốvới a,b
Vậy để cộng,trừ 2 số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào?
GV nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu,cộng 2 phân số khác mẫu.
GV:Như vậy với 2số hữu tỉ bất kỳ,ta đều có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc cộng trừ phân số cùng mẫu.
Với 
Hãy hoàn thành công thức:
x+y=?
x-y=?
GV:Em hãy nhắc lại các tính chất phép cộng phân số
Ví dụ:a)
 b)
GV gọi HS đứng tại chỗ nói cách làm,GV ghi lại,bổ sung và nhấn mạnh các bước làm.
-Yêu cầu HS làm ?1
Tính : a)
 b)
GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài 6(trang 10-sgk)
HS:Để cộng ,trừ 2 số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng trừ phân số.
HS:Phát biểu qui tắc
-Một học sinh lên bảng ghi tiếp:
HS phát biểu các tính chất phép cộng.
a)
b)
HS nói cách làm.
HS cả lớp làm vào vở,2 học sinh lên bảng làm.
a)
b)
Cả lớp làm vào vở,2 học sinh lên bảng làm.
Hoạt động 3:Qui tắc chuyển vế
Xét bài tập sau:
Tìm số nguyên x biết: x+5=17
GV:Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong Z?
GV:Tương tự,trong Q ta cũng có qui tắc chuyển vế.
Gọi học sinh đọc qui tắc(trang 9-sgk)
GV ghi:Với mọi 
VD:Tìm x biết:
GV:Yêu cầu HS làm ?2
Tìm x biết:
a)
b)
GV cho học sinh đọc chú ý sgk 
HS:
HS:nhắc lại qui tắc:Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
Một học sinh đọc qui tắc chuyển vế sgk-trang 9
HS cả lớp làm vào vở,1 học sinh lên bảng làm.
?2 Hai học sinh lên bảng làm
Kết quả:
Một học sinh đọc chú ý trang 9-sgk
Hoạt động 4: luyện tập-củng cố.
Bài 8-trang 10-sgk
 Tính:
Mở rộng cộng trừ nhiều số hữu tỉ
Bài tập 7 trang 10-sgk.Ta có thể viết số hữu tỉdưới dạng tổng của 2 số hữu tỉ âm .VD:
Em hãy tìm thêm 1 ví dụ
Bài tập 9:Cho học sinh hoạt động nhóm
GV:Kiểm tra và cho điểm 1 –2 nhóm.
GV:Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm như thế nào?Phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q
HS:Tìm thêm ví dụ.
HS:Hoạt động nhóm.
kết quả:
Hoạt động 5:hướng dẫn về nhà.
Học thuộc qui tắc và công thức tổng quát.
Bài tập:7,8,9(sgk-trang 10)
Ôn tập qui tắc nhân,chia phân số và các tính chất của phép nhân.
 tiết 3.nhân chia số hữu tỉ
a.mục tiêu:
-Học sinh nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
-Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
b.chuẩn bị của giáo viênvà học sinh:
.GV:Đèn chiếu và các phim trong ghi công thức nhân ,chia số hữu tỉ,tính chất phép nhân số hữu tỉ,định nghĩa tỉ số của 2 số,bài tập.Hai bảng phụ ghi bài tập 14-sgk để tổ chức trò chơi.
-HS:Giấy trong,bút dạ.
c.các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ
gv:Nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1:Muốn cộng trừ 2 số hữu tỉ x,y ta làm như thế nào??Viết công thức tổng quát.
chữa bài tập8(d)-trang 10 –sgk.
GV:Hướng dẫn học sinh giải theo cách bỏ ngoặc đằng trước có dấu “-“
HS2:Phát biểu qui tắc chuyển vế.
Viết công thức tổng quát.
Bài tập 9(d)-trang 10-sgk
HS1:Phát biểu qui tắc rồi viết công thức như sgk.
Kết quả bài 8(d):
HS2:Phát biểu và viết công thức như sgk.
Kết quả bài 9(d):
Hoạt động 2:nhân 2 số hữu tỉ.
GV đặt vấn đề:Trong tập Q các số hữu tỉ,cũng có phép tính nhân,chia 2 số hữu tỉ.Ví dụ: theo em sẽ thực hiện như thế nào?
Hãy phát biểu qui tắc nhân phân số?
áp dụng
-GV:Một cách tổng quát:
Với
-Làm ví dụ:
GV:Phép nhân phân số có những tính chất gì?
GV:Phép nhân số hữu tỉ cũng có những tính chất như vậy.
GV:Đưa“tính chất phép nhân số hữu tỉ “ lên màn hình.
GV:Yêu cầu HS làm bài tập11(trang12) phần a,b,c.
HS:Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân phân số
HS ghi bài.
Một học sinh lên bảng làm.
Kết quả:
HS:Phép nhân phân số có tính chất giao hoán,kết hợp,nhân vói 1,tính chất phân phối củ phép nhân với phép cộng,các số khác 0 đều có số nghịch đảo.
HS ghi”Tính chất phép nhân số hữu tỉ “ vào vở.
HS cả lớp làm bài tập vào vở,ba học sinh lên bảng làm.
Kết quả:
Hoạt động 3:Chia hai số hữu tỉ
GV:Với 
áp dụng qui tắc chia phân số,hãy viết công thức x chia cho y.
VD:
hãy viết –0.4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính.
Làm bài tập? –sgk –trang11.
-GV yêu cầu HS làm bài tậpv 12 (trang12-sgk)
Một học sinh lên bảng viết tiếp sau dòng GV vừa viết
HS nói GV ghi lên bảng.
Học sinh cả lớp làm bài tập.Hai học sinh lên bảng làm.
Kết quả :
Hoạt động 4: chú ý.
GV gọi 2 HS đọc phần “chú ý” trang 11-sgk
Ghi với tỉ số của x và y ký hiệu là
Hãy lấy ví dụ về tỉ số của 2 số hữu tỉ?
ỷi số của 2 số hữu tỉ sẽ được học tiếp sau.
HS đọc sgk
HS l ... ệu )để HS luyện tập tính số trung bình cộng.
b.chuẩn bị:
GV:Giấy trong hoặc bảng phụ in sẵn đề các bài tập.Máy tính bỏ túi.
HS:Bảng phụ,bút viết bảng,máy tính bỏ túi.
c.các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ 
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1:Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ?
Viết công thức tính số trung bình cộng và giải thích các kí hiệu.
Chữa bài tập 17a-trang 20-sgk.
HS2:Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng?
Thế nào là mốt của một dấu hiệu?
Chữa bài tập 17b-trang 20-sgk.
GV:Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn và cho điểm 2 HS đó.
HS1:Lên bảng và trả lời câu hỏi.
Chữa bài tập 17a-trang 20-sgk.
Kết quả: 
HS2:Lên bảng và trả lời câu hỏi.
Chữa bài tập 17b-trang20-sgk.
Tần số lớn nhất là 9,giá trị ứng với tần số 9 là 8.
M0=8
Hoạt động 2:luyện tập
1.Bài tập 18-trang 21-sgk.
GV đưa đề bài tập lên màn hình và hỏi:Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa bảng này và những bảng tần số đã biết ?
GV:Giới thiệu bảng này gọi là bảng phân phối ghép lớp .
GV:Giới thiệu cách tính số trung bình cộng trong trường hợp này như sgk.
*Tính số trung bình cộng của giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của mỗi lớp thay cho giá trị x.Chẳng hạn số trung bình của lớp 110-120 là:(110+120):2=115
*Nhân số trung bình của mỗi lớp với tần số tương ứng .
*Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị của dấu hiệu .
GV:Cho HS tiếp tục độc lập tính toán và đọc kết quả .
Sau đó đưa lời giải mẫu lên bảng phụ 
a)Bảng này khác so với những bảng tần số đã biết là trong cột giá trị người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp (hay sắp xếp theo khoảng )
Ví dụ từ 110-120 cm có 7 em HS
chiều cao
GTTB
n
các tích
105
110-120
121-131
132-142
143-153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
1628
155
	=132,68
N=100
13268
Hoạt động 3:Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị trung bình trong bài toán thống kê
GV cho HS làm bài tập 13-trang 6-sbt
Tính giá trị trung bình của xạ thủ A.
Tính trên máy:
ấn MODE 0 (để máy làm việc ở dạng thường)
ấn tiếp 5 x 8+6 x9+9x10=5+6+9=
Kết quả:9,2
Tương tự em hãy tính giá trị trung bình của xạ thủ B
HS làm theo sự hướng dẫn của GV
HS ấn máy như sau:
MODE 0 
2x6+1x7+5x9+12x10=2+1+5+12=
Kết quả :9,2
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại các kiến thức đã học.
-Làm bài tập sau:
Điểm thi môn toán của lớp 7D được ghi trong bảng sau:
6 5 4 7 7 6 8 5 8
3 8 2 4 6 8 2 6 3
8 7 7 7 4 10 8 7 3
5 5 5 9 8 9 7 9 9
5 5 8 8 5 9 7 5 5
a)Lập bảng tần số và bảng tần suất của dấu hiệu.
b)Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp.
c)Tìm mốt của dấu hiệu 
-Làm 4 câu hỏi ôn tập chương trang 22-sgk.
-Làm bài tập 20-trang 23-sgk.
Tiết 49.ôn tập chương III
a.mục tiêu:
-Hệ thống cho HS quá trình phát triển kiến thức trong chương .
-Luyện tập và rèn luyện các kĩ năng tìm dấu hiệu ,tần số các giá trị dấu hiệu,vẽ biểu đồ,tìm giá trị trung bình và tìm mốt của dấu hiệu.
b.chuẩn bị:
GV:Đèn chiếu,các phim giấy trong ghi bảng hệ thống các kiến thức trong chương và các bài tập.
thước thẳng có chia khoảng,phấn màu,bút dạ.
HS:Thước thẳng,bảng phụ nhóm,bút dạ.
c.các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1:ôn tập lí thuyết.
GV:Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó ,em phải làm những việc gì?
Trình bày kết quả thu được theo mẫu những bảng nào?
làm thế nào để so sánh đánh giá dấu hiệu đó ?
Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em phải làm gì?
GV đa lên màn hình bảng sau:(đưa dần kèm với các câu hỏi)
Điều tra về một dấu hiệu
HS:Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó đầu tiên em phải thu thập số liệu thống kê ,lập bảng thống kê số liệu ban đầu .Từ đó lập bảng tần số ,tìm số trung bình cộng của dấu hiệu ,mốt của dấu hiệu .
HS:Để có một hình ảnh cụ thể của dấu hiệu em phải vẽ biểu đồ .
Thu thập số liệu thống kê
ý nghĩa của thống kê trong đời sống
Số trung bình cộng,mốt của dấu hiệu 
 Biểu đồ
 Bảng tần số
-Lập bảng số liệu ban đầu.
-Tìm các giá trị khác nhau.
-Tìm tần số của mỗi giá trị.
Hãy nêu mẫu bảng thống kê số liệu ban đầu?
GV:Vẽ lại mẫu bảng thống kê số liệu ban đầu lên bảng.
-Tần số của một giá trị là gì?
Có nhận xét gì về tổng các tần số ?
Bảng tần số gồm những cột nào?
Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta làm như thế nào?
-Giá tị trung bình được tính bằng công thức nào?
-Mốt của dấu hiệu là gì?Kí hiệu?
-Người ta dùng biểu đồ để làm gì?
-Em đã biết những loại biểu đồ nào?
Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?
HS:-Bảng thống kê số liệu ban đầu thưòng có 3 cột :Số thứ tự,đơn vị,số liệu điều tra.
-Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đủtong bảng giá trị của dấu hiệu.
-Tổng các tần số bằng số các giá trị của dấu hiệu(N)
-Bảng tần số gồm 3 cột:x;n;N.
Ta thêm 2 cột x.n và để tính giá trị trung bình.
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số .Kí hiệu M0
-Người ta vẽ biểu đồ để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
-Em đã biết biểu đồ đoạn thẳng ,biểu đồ cột,biểu đồ hình quạt,biểu đồ ô vuông .
-Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động ,diễn biến của hiện tượng .Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra,góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
Hoạt động 2:bài tập
Bài tập 20-trang 23-sgk.
GV:Đề bài yêu cầu gì?
GV yêu cầu HS 1 lên bảng lập bảng tần số theo hàng dọc và đưa ra nhận xét .
Sau đó GV gọi tiếp 2 HS lên bảng: 
-một em dựng biểu đồ đoạn thẳng.
-một em tính số trung bình cộng.
GV:Yêu cầu HS nhắc lại các bước tính số trung bình cộng.
GV:Yêu cầu HSnhắc lại các bước vẽ biểu đồ.
-Vẽ hệ toạ độ .
-Biểu diễn các điểm có toạ độ là các cặp số trong bảng tần số.
-Vẽ các đoạn thẳng.
GV :Nhận xét chung và cho điểm HS
HS:Đề bài yêu cầu :
-Lập bảng tần số.
-Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
-Tìm số trung bình cộng.
x
n
x.n
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
1090:3135
31
1090
 n
 9—------------------
 8—
 7—-------------
 6—----------------------
 5—
 4—---------------------------
 3—---------
 2—
 1—-------------------------------
 20 25 30 35 40 45 50 x
HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà
-Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống.
-Làm các bài tập các dạng toán của chương.
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
Tiết 50.kiểm tra chương III
Đề bài :
Câu 1:
a)Thế nào là tần số của một giá trị 
b)Kết quả thống kê các từ dùng sai của học sinh lớp 7 trong một bài văn được ghi trong bảng sau:
Số từ sai của một bài
1
2
3
4
5
6
7
8
Số bài có từ sai
12
0
6
5
4
2
0
5
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
*Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
A.36 ; B.34 ; C.40 ; D.38 ;
*Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:
A.8 ; B.7 ; C.40 ; D.34
Câu 2: 
Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài của 30 HS (ai cũng làm được) ghi lại như sau:(thời gian tính bằng phút)
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
 9 8 9 9 9 9 10 5 5 4
a)Dấu hiệu ở đây là gì?
b)Lập bảng tần số và nhận xét?
c)Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .
d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1:3 đ
Trả lời đúng :1đ
Tổng các tần số của dấu hiệu là 34:1đ
Số các giá trị khác nhau là 8:1đ
Câu 2: 7đ
a)Dấu hiệu là thời gian làm 1 bài tập của mỗi HS:1đ
b)Bảng tần số :1,5 đ
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
N=30
Nhận xét:0,5 đ
-Thời gian làm bài ít nhất:5 phút.
-Thời gian làm bài nhiều nhất :14 phút
-Số đông hoàn thành bài trong khoảng 8 đến 10 phút.
c)Số trung bình cộng là khoảng 8,6 phút:1,5 đ
Mốt là 8 và 9: 0,5 đ
d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:2đ
Họ tên:
Lớp 7A:
kiểm tra đại số
Thời gian:45’
điểm 
lời phê
Đề bài :
Câu 1:
a)Thế nào là tần số của một giá trị ?
b)Kết quả thống kê các từ dùng sai của học sinh lớp 7 trong một bài văn được ghi trong bảng sau:
Số từ sai của một bài
1
2
3
4
5
6
7
8
Số bài có từ sai
12
0
6
5
4
2
0
5
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
*Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
A.36 ; B.34 ; C.40 ; D.38 ;
*Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:
A.8 ; B.7 ; C.40 ; D.34
Câu 2: 
Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài của 30 HS (ai cũng làm được) ghi lại như sau:(thời gian tính bằng phút)
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
 9 8 9 9 9 9 10 5 5 4
a)Dấu hiệu ở đây là gì?
b)Lập bảng tần số và nhận xét?
c)Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .
d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Báo cáo thực hành tiết 42-43
của tổ lớp 7a3
Kết quả AB= ...........................................Điểm thực hành của tổ...........
STT
Họ tên
Điểm chuẩn bị dụng cụ
ý thức kỉ luật
Kỹ năng thực hành
Tổng số điểm
Nhận xét chung(Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng kí tên
Hoạt động 3.Học sinh thực hành
GV:Cho HS đến địa điểm thực hành phân công vị trí từng tổ.Với mỗi cặp điểm AB nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả ,hai tổ lấy điểm E1E2nên lấy trên tia đối nhau gốc A để không vướng nhau khi thực hành.
Các tổ nhận địa điểm thực hành .
Làm như GV đã hướng dẫn,mỗi tổ có thể chia thành 2 hoặc 3 nhóm lần lượt thực hành để tất cáH nắm được cách làm.Trong khi thực hành ,mỗi tổ cần có thư kí ghi lại tình hình và kết quả thực hành.
Hoạt động 4:Tổng kết-Đánh giá bài thực hành.
Các tổ HS họp bình điểm ghi kết quả rồi nộp cho GV.
GV:Nhận xét đánh giá chung cả lớp ,cho điểm thực hành của từng tổ.
Về làm câu hỏi ôn tập 1;2;3 ôn tập chương II và bài tậpk 67;68;69-sgk-tr 140;141

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 7 cua mai bui.doc