Giáo án môn học Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ – số thực

Giáo án môn học Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ – số thực

1/ Kiến thức:

- Học sinh phát biểu được k/n về số hữu tỉ. Biểu diễn số hữu tỉ trên tục số. Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ tự nhiên.

- Hình thành, gọi tên tỉ lệ thức, tỉ số, số thực, số thập phân vô hạn, số thập phân hữu hạn, làm tròn số, căn bậc hai.

2/ Kĩ năng:

- Học sinh mô tả, tóm tắt, vận dụng được các kiến thức trên vào làm một số bài tập, một số mệnh đề đơn giản.

- Vận dụng được kiến thức của chương vào cộng, trừ, nhân, chia, biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.

3/ Thái độ:

- Có ý thức tham gia xây dựng bài, cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính về số hữu tỉ.

- Có tinh thần hợp tác tích cực trong hoạt động nhóm

- Có ýý thức vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế

 

doc 20 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ – số thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHƯƠNG I: số hữu tỉ – số thực
*/ Mục tiêu chương:	
1/ Kiến thức:
Học sinh phát biểu được k/n về số hữu tỉ. Biểu diễn số hữu tỉ trên tục số. Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Hình thành, gọi tên tỉ lệ thức, tỉ số, số thực, số thập phân vô hạn, số thập phân hữu hạn, làm tròn số, căn bậc hai.
2/ Kĩ năng:
Học sinh mô tả, tóm tắt, vận dụng được các kiến thức trên vào làm một số bài tập, một số mệnh đề đơn giản.
Vận dụng được kiến thức của chương vào cộng, trừ, nhân, chia, biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.
3/ Thái độ:
Có ý thức tham gia xây dựng bài, cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính về số hữu tỉ.
Có tinh thần hợp tác tích cực trong hoạt động nhóm 
Có ‏‎ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế
	Tiết 1
Đ1: Tập hợp q các số hữu tỉ
1. Mục tiêu: 
1.1/ Kiến thức :
- Học sinh nhắc lại, hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
1.2/ Kỹ năng:
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
1.3/ Thái độ: 
- Học sinh học tập nghiêm túc, cẩn thận chính xác khi làm bài tập. 
2. Chuẩn bị :
2.1. Giáo viên : 
-Bảng phụ, thước chia khoảng, phấn mầu.
2.2. Học sinh : 
-Thước chia khoảng, bút dạ, bảng nhóm, ôn tập các kiến thức phân số bằng nhau, so sánh hai phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số, quy đồng mẫu số nhiều phân số.
3. Phương pháp:
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
- Tích cực hoá hoạt động của hs
4. Tiến trình bài dạy
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút)
+Kiểm tra sĩ số: 7A1:
 7A2:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: Kiểm tra dụng cụ sách vở của hs 
4.2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
 - Gv giụựi thieọu chửụng trỡnh ủaùi soỏ lụựp 7 ( 4 chửụng )
- Gv yeõu caàu hoùc sinh veà saựch, vụỷ, duùng cuù hoùc taọp yự thửực vaứ phửụng phaựp hoùc boọ moõn toaựn 
- Gv giụựi thieọu sụ lửụùc veà chửụng I : soỏ hửuừ tổ - soỏ thửùc
Hs chú ý nghe gv giới thiệu chương trình học
-Mở mục lục sgk chú ý theo dõi, lắng nghe yêu cầu của gv để chuẩn bị tốt cho việc học môn toán 
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Số hữu tỉ (10 phút)
- GV giới thiệu: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ. Rồi đặt câu hỏi:
? Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không.
? Vì sao
? Số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào .
- Cho học sinh làm ?1;
?2.
- Yêu cầu hai hs lên bảng, dưới lớp cùng làm và nhận xét
- Gv theo dõi, uốn nắn và nhận xét bài làm của hs
? Quan hệ N, Z, Q như thế nào .
- Gv chốt lại thế nào là số hữu tỉ
? Vậy làm thế nào để biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số. Ta sang mục 2
- Học sinh nghe GV giới thiệu và trả lời các câu hỏi.
- Đó là các số hữu tỉ 
- Vì chúng viết được dưới dạng phân số
- HS: trả lời miệng:
 Số hữu tỉ được viết dưới dạng phân số 
 (a, b)
- Hai hs lên bảng, dưới lớp cùng làm và nhận xét
- HS: N Z Q
- Hs nghe, ghi nhớ
- Hs suy nghĩ, chuyển mục 2
1, Số hữu tỉ 
a) VD:
 Các số 3; - 0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
b) Khái niệm:(sgk/5)
 Số hữu tỉ được viết dưới dạng phân số (a, b)
c) Kí hiệu: Tập hợp số hữu tỉ là Q.
?1;
 Các số 0,6; -1,25; là số hữu tỉ. (theo đ/n) 
?2;
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số (10 phút)
- GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
(GV nêu các bước)
- Các bước trên bảng phụ
(Có thể cho học sinh đọc trong SGK)
- Yêu cầu hs làm ví dụ 2 tương tự ví dụ 1
? Trước khi biểu diễn phân số có mẫu âm trên trục số ta làm như thế nào
- y/c HS biểu diễn trên trục số, gọi một hs lên bảng thực hiện
- GV: Nhấn mạnh phải đưa phân số về phân số có mẫu số dương.
- GV chốt lại cho học sinh cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- HS quan sát quá trình thực hiện của GV.
- Học sinh dưới lớp làm theo gv.
- Nghe, thực hiện và ghi nhớ.
- Hs tiếp tục làm ví dụ 2
- HS: Ta đổi 
-HS tiến hành biểu diễn
Một hs lên bảng thực hiện, dưới lớp cùng biểu diễn vào vở
- Hs nghe, ghi nhớ cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, đặc biệt đối với số hữu tỉ âm ‏‎ 
2, Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
* VD1: Biểu diễn trên trục số.
+ B1: Chia đoạn thẳng đơn vị ra 4 phần, lấy 1 đoạn làm đơn vị mới, nó bằng đơn vị cũ
+ B2: Số nằm ở bên phải điểm 0, cách 0 là 5 đơn vị mới.
*VD2:
Biểu diễn trên trục số.
Ta có: 
Hoạt động 3: So sánh các số hữu tỉ (10 phút)
? Muốn so sánh các số hữu tỉ ta làm như thế nào
- Yêu cầu hs làm ?4
? Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
- Gọi một hs đứng tại chỗ thực hiện ?4, gv ghi bảng
( nếu đúng)
? Qua đó em hãy nêu cách so sánh 2 số hữu tỉ.
- Cho học sinh đọc ví dụ 2 SGK
- Gv ghi bảng ví dụ 1:
 So sánh hai số hữu tỉ:
 - 0,4 và 
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm và nhận xét
- Yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2 vào vở.
? Qua 2 VD trên em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta làm ntn?
- Nhận xét và chốt lại cách so sánh 2 số hữu tỉ
? Thế nào là số hữu tỉ dương, âm
? Số 0 là số hữu tỉ dương hay âm
? Cho ví dụ minh hoạ
- Cho hs vận dụng làm ?5
- Gv ghi bảng bài làm đúng
? Tại sao không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương
- Gv chốt lại thế nào là số hữu tỉ dương, âm và cách so sánh hai số hữu tỉ
- Hs suy nghĩ chuyển sang mục 3
- Viết 2 phân số dưới dạng 2 phân số với cùng mẫu dương.
 - So sánh tử số (tử số nào lớn hơn thì phân số đó lớn hơn).
- Hs trả lời miệng ?4
- Viết chúng dưới dạng phân số, rồi so sánh như phân số
- Hs tham khảo ví dụ sgk
- Hs quan sát VD1, suy nghĩ cách làm
- 1HS lên bảng làm ví dụ 1, học sinh dưới lớp cùng làm vào vở.
- Ta đưa về hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh 
- Học sinh nghe và nghi nhớ.
- Hs trả lời miệng:
+ nếu a, b cùng dấu.
 + nếu a, b khác dấu.
- Hs tự lấy ví dụ
- Hs đứng tại chỗ trả lời miệng ?5
- Hs nhận xét, ghi bài chuẩn
- Vì kết quả bằng 0
- Học sinh nghe, ghi nhớ và vận dụng làm bài
3, So sánh các số hữu tỉ:
?4
 So sánh hai phân số:
 và 
Ta có:
 ; 
nên 
Vì: -10 > -12 
 15>0
Vậy: 
a) VD1: So sánh hai số hữu tỉ:
 - 0,4 và 
Ta có:
 ; 
- 4 > -5 và 10 > 0
nên hay 
b) Cách so sánh hai số hữu tỉ:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương
c)VD2 :(SGK)
Giải:
Ta có 
Vì -7 0 
Hay 
?5; 
Số hữu tỉ dương: 
Số hữu tỉ âm: 
Số hữu tỉ không dương, cũng không âm: 
4.4. Củng cố (6 phút)
? Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ.
? Để so sánh hai số hữ tỉ ta làm như thế nào?
Bài tập: 
Cho hai số hữu tỉ – 0,75 và 
a/ So sánh hai số đó.
b/ Biểu diễn các số đó trên trục số.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- Học sinh đứng tại cỗ trả lời miệng nà cho ví dụ.
Bài tập: (HS cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm.) 
Giải
a/ - 0,75 0
b/ (Học sinh tự vẽ vào vở)
4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:(3 phút)
- Nắm vững đ/n số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
- Học bài theo SGK + vở ghi, xem lại các ví dụ và bài tập đã làm ;
- Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT); 
- Hướng dẫn BT8: a) và 
 d) 
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Tiết :2
Ngày giảng: 
Đ2: Cộng , trừ số hữu tỉ
1. Mục tiêu: 
1.1. Kiến thức :
- Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ .
1.2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
1.3. Thái độ: 
- Học sinh học tập hăng hái, chuẩn bị tốt các yêu cầu được giao. 
2. Chuẩn bị :
2.1. Giáo viên : 
- bảng phụ, soạn G/A, đọc tài liệu tham khảo.
2.2. Học sinh : 
-SGK , SBT, làm các bài tập về nhà.
3. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
4. Tiến trình bài dạy
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút)
+Kiểm tra sĩ số: 7A1:.......................................7A2:..................................................
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
4.2. Kiểm tra bài cũ:(4 Phút)
Hoạt động của thầy
HS1:
- Thế nào là số hữu tỉ? Cho 3 VD về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm
- Chữa bài tập 3(SGK/8)
So sánh: x và y
HS2:
- Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6 (cùng mẫu)?
- Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?
- GV cùng HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm HS.
ĐVĐ: Ta đã biết cộng, trừ các phân số. Vậy muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Đó là nội dung bài học ngày hôm nay
Hoạt động của trò
HS1: 
- Trả lời đ/n như SGK/5.
- Bài 3(sgk/8)
a/ ; 
vì -22 0 
b) ; 
Vì -213 > -216 và 300 > 0 nên 
c) 
HS2:
- Phát biểu quy tắc cộng phân số học ở lớp 6
- HS nhận xét, sửa chữa bài làm và cho điểm.
- Hs chú ý nghe và ghi bài mới
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (10 Phút)
- Gv đưa đề bài sau lên bảng phụ:
*/BT: Cho x = - 0,5 ; y = 
Tính x + y; x – y
? Trước khi thực hiện phép tính ta cần làm gì
- Gọi hai hs lên bảng làm nhanh
- Gv nhận xét, chuẩn hoá
? Qua bài tập trên muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào
- Giáo viên ghi bảng dạng tổng quát và chốt lại: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta cần:
. Viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dương
. Vận dụng t/c các phép toán như trong Z
- Cho hs làm ví dụ
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần
- Theo dõi uốn nắn hs làm như bên
? Nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
- Tương tự y/c học sinh làm ?1 
- Sau khi làm xong gv cho HS khác nhận xét.
- GV chốt lại quy tắc cộng trừ số hữu tỉ.
- Hs quan sát, đọc đề, suy nghĩ cách làm
- HS: Ta đổi - 0,5 ra phân số có mẫu dương
- Hai hs lên bảng thực hiện, dưới lớp cùng làm và nhận xét
- Hs trả lời miệng
- Học sinh viết quy tắc
- Hs nghe, ghi nhớ
- Hs nghiên cứu làm ví dụ
- Hai hs lên bảng làm ví dụ
-Học sinh còn lại tự làm vào vở.
-Học sinh nhận xét, bổ sung ( nếu sai)
- Hs theo dõi, chữa bài chuẩn
- Học sinh tự làm vào vở, 1hs báo cáo kết quả, các học sinh khác xác nhận kết quả.
- Hs nghe, ghi nhớ
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ :
a) Quy tắc:
Với ; 
(a, b, m ẻ Z; m > 0).
b)VD: Tính
?1
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế (10 Phút)
? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số nguyên đã học ở lớp 6
- GV nhận xét
? Tương tự hãy phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q
- Gv ghi bảng qui tăc dưới dạng tổng quát
- Cho hs làm ví dụ
? Hãy nêu cách tìm x
- Nhận xét
? Cơ sở của việc làm đó là gì.
- Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2
- Theo dõi uốn nắn hs dưới lớp cùng làm
Chú ý: 
? Hãy nhận xét
- Cho hs đọc chú ý sgk/9
- Gv đánh giá bài làm của hs, qua đó chốt lại qui tắc ‘ chuyển vế ’
- HS: Quy tắc “chuyển vế” tr ...  - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số: 7A1:................ 7A2:........................
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 
4.2. Kiểm tra bài cũ:(7 Phút)
Hoạt động của thầy
* HS1: Thực hiện phép tính:
 a) 
 b) 
* HS 2: Phát biểu quy tắc chuyển vế, viết công thức tổng quát.
Bài tập: Tìm x biết; 
Gv cùng hs nhận xét, đánh giá, cho điểm
 ĐVĐ: Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số. 
? Vậy muốn nhân, chia các số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Đó là nội dung bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của trò
 + 2HS lên bảng đồng thời thực hiện.
HS1:
a/ 
HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế, viết công thức tổng quát(SGK). 
Bài tập: Tìm x biết;
Hs dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Hs chú ý nghe và ghi bài
4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ (5Phút)
-Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi:
? Nêu cách nhân chia số hữu tỉ .
? Lập công thức tính x, y.
+ Gv thông báo: các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
? Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ .
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Y/c HS phát biểu bằng lời các tính chất
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập11(b,c-sgk/12). HS cả lớp làm vào vở.
? Nhận xét bài làm của các bạn
- Lưu ý HS: (-).(-) = (+)
Gv : chốt lại cách nhân hai số hữu tỉ
- Ta đưa về dạng phân số rồi thực hiện phép toán nhân chia phân số .
- Học sinh lên bảng ghi công thức:
- Một học sinh nhắc lại các tính chất .
- HS quan sát, trả lời miệng.
2HS lên bảng làm:
HS1: b
HS2: c
- Hs dưới lớp nhận xét, ghi bài chuẩn
- Hs nghe, ghi nhớ
1. Nhân hai số hữu tỉ 
Với 
*Các tính chất :
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối: 
 x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
Bài tập11( sgk/12).
Hoạt động 2: chia hai số hữu tỉ (10 Phút)
? Tương tự phép chia phân số. Muốn chia hai số hữu tỉ ta làm ntn
? Nêu công thức tính x: y
Với (y0)
- Gv nhận xét, chuẩn hoá
- Giáo viên y/c học sinh vận dụng công thức làm ?
- Gv theo dõi uốn nắn hs dưới lớp làm như bên
? Hãy nhận xét
? Nêu các bước làm của bạn
- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức
- Giáo viên nêu chú ý(sgk/11).
? Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ.
? So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số .
-Gv: chốt lại cách chia hai số hữu tỉ
- Hs trả lời miệng
-Học sinh lên bảng ghi công thức.
- Hai học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài ra nháp sau đó nhận xét bài làm của bạn.
- Hs trả lời miệng
- Hs ghi bài chuẩn
- Học sinh chú ý theo dõi
- HS lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ.
-Tỉ số 2 số x và y với xQ; yQ (y0)
-Phân số (aZ, bZ, b0)
- Hs nghe, ghi nhớ
2. Chia hai số hữu tỉ 
Với (y0)
? Tính
a)
b) 
* Chú ý: SGK/11 
* Ví dụ: Tỉ số của hai số
-5,12 và 10,25 là hoặc 
 -5,12:10,25
-Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x: y hay 
Hoạt động 3: Luyện tập (17 Phút)
- Cho hs làm bài 11 
(sgk/ 12)
? Để thực hiện các phép tính trên ta áp dụng kiến thức nào
- Gọi 4 HS lên bảng trình bày. 
- HS dưới lớp làm nháp. 
? Hãy nhận xét bài làm trên bảng. 
- GV: sửa chữa những sai sót cho HS. 
- Cho HS hoạt động nhóm làm bài 13.
+ Nửa lớp làm ý a
+ Nửa lớp làm ý b
- GV: cho HS nhận xét , thảo luận KQ của các nhóm 
- GV : chốt lại 
- Hướng dẫn HS làm bài 14 ( nếu còn thời gian)
( treo bảng phụ )
- Cho HS lên bảng điền 
? Hãy nhận xét bài làm của bạn
- Gv: chuẩn kiến thức
- Hs quan sát, đọc đề
- áp dụng các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ
- Bốn hs lên bảng trình bày 
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- Hs ghi vở bài chuẩn
- Hs thảo luận nhóm khoảng 3- 5 phút
- Quan sát bài làm của HS trên bảng, nhận xét, sửa chữa ( nếu sai) 
- HS nhận xét, chữa bài chuẩn 
- HS nghe hướng dẫn rồi lên điền vào bảng phụ
- Dưới lớp quan sát, nhận xét
- Hs chữa bài chuẩn
BT 11:(SGK/12) Tính 
BT 13 : Tính (4 học sinh lên bảng làm)
Bài tập 14 (SGK/12): 
(ghi bảng phụ).
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
x
-2
4.4. Củng cố ( 3 phút) 
- Gv: nêu câu hỏi:
? Nêu các tính chất nhân chia các số Q?
(Y/c HS đứng tại chỗ trả lời miệng)
? Khi thực hiện nhân, chia các số hữu tỉ ta cần chú ý gì ?
- Gv: chốt lại kiến thức toàn bài
- HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
+Các tính chất :
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối: 
 x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
- HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
- Hs nghe, ghi nhớ
4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: (2 Phút)
- Học theo SGK + Vở ghi 
- Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT)
- Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT)
+ HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105
+ HD BT56: áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng
 rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 4
Đ4: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân .
1.2. Kỹ năng: 
 - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
1.3. Thái độ: 
 - Học sinh học tập hăng hái, chuẩn bị tốt bài cũ.
 - Có ‏‎ tinh thần tích cực trong các hoạt động tập thể
2. Chuẩn bị :
2.1. Giáo viên : 
- Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK )
- Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK
 2.2. Học sinh : 
 - Học bài , làm bài tập , bảng nhóm , SGK.
3. Phương pháp :
 - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề, chất vấn.
 - Thảo luận nhóm.
 - Vấn đáp, trực quan.
 - Làm việc với sách giáo khoa.
4. Tiến trình bài dạy
4.1.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số: 7A1........................ 7A2....................
	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
4.2. Kiểm tra bài cũ:(4 Phút) 
Hoạt động của thầy
- Yêu cầu hai hs lên bảng thực hiện phép tính:
*/ HS 1: a) 
*/ HS 2: b) 
- GV yêu cầu hs nhận xét, sửa chữa bài làm của bạn làm trên bảng.
- ĐVĐ: Ta đã biết nhân, chia các phân số trong Z. Vậy muốn thực hiện nhân, chia các số hữu tỉ ta làm như thế nào? và thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của trò
*/2 HS lên bảng thực hiện.
HS1: 
HS2: b/
- Một vài nhận xét và chữa bài của bạn
Hs nhớ lại kiến thức cũ và ghi bài.
4.3. Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (10 Phút) 
? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Giáo viên phát phiếu học tập nội dung ?1
Cho hs làm việc theo nhóm khoảng 3-5 phút
- Gv nhận xét, chữa bà chuẩn và đánh giá hoạt động của các nhóm
- Giáo viên ghi bảng tổng quát nhận xét
? Lấy ví dụ và áp dụng qui tắc.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Gọi 4 hs lên bảng làm đồng thời, dưới lớp cùng làm và nhận xét
- Giáo viên uốn nắn sửa chữa sai sót.
? Phát biểu qui tắc lấy GTTĐ của một số hữu tỉ
- Gv : chốt lại qui tắc lấy GTTĐ của một số hữu tỉ
- Là khoảng cách từ điểm a (số nguyên) đến điểm 0
- Cả lớp làm việc theo nhóm, các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm nhận xét chéo cho nhau, đánh giá bài làm của nhóm bạn.
- Hs ghi vở nhận xét
- Một vài học sinh lấy ví dụ.
- Bốn học sinh lên bảng làm các phần a, b, c, d
- Lớp nhận xét.
- Hs chữa bài chuẩn vào vở
-Hs trả lời miệng
- Hs chú ý nghe, ghi nhớ
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
?1
Điền vào ô trống 
a. Nếu x = 3,5 thì 
 Nếu x = thì 
b. Nếu x > 0 thì 
 Nếu x = 0 thì = 0
 Nếu x < 0 thì 
 Ta có:
 = x nếu x 0
 -x nếu x < 0
* Nhận xét:
"xQ ta có : 
?2: Tìm biết vì 
Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15 Phút)
- Giáo viên cho ví dụ một số thập phân.
? Thế nào là số thập phân
? Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào .
- Giáo viên: Ta có thể làm tương tự số nguyên.
? Hãy cho ví dụ và thực hiện
- Y/c học sinh làm ?3
- Gọi 2HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và lưu ý dấu cho HS.
? Vậy muốn cộng,trừ, nhân, chia các số thập phân ta làm ntn
- Giáo viên chốt lại cách thực hiện phép tính 
- Cả lớp suy nghĩ trả lời
- Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân .
- Ta viết chúng dưới dạng phân số .
- Hs nghe và theo dõi ví dụ sgk
- Lớp làm ra nháp.
- Hai học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
HS cả lớp làm vào vở.
- Ta làm tương tự các phép tính trong tập hợp số nguyên
- Hs nghe, ghi nhớ
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
- Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân .
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264)
 = - ()
 = - (1,13 + 0,264) = -1,394
b) (- 0,408) : (- 0,34)
 = + ()
 = (0,408: 0,34) = 1,2
?3: Tính
a) -3,116 + 0,263
 = -()
 = -(3,116- 0,263)
 = -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
 = +()
 = 3,7 . 2,16 = 7,992
Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút)
- Y/c học sinh làm BT: 18.
- Gọi 4 HS lên bảng trình bày. 
- Gọi HS nhận xét 
GV : chốt lại. 
- Cho hs làm BT 19(sgk/15): Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 19.
- Cho hs về nhà trình bày
- Cho HS làm nhóm bài 20 (sgk/15) khoảng 3-5’
Nửa lớp làm ý a,b
Nửa lớp làm ý c,d
- GV: cho HS nhận xét , thảo luận KQ của các nhóm , đánh giá hoạt động các nhóm
- GV : Chốt cách làm dạng bài tập trên 
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- 4 HS lên bảng trình bày.
- Hs dưới lớp cùng làm và nhận xét
- Hs quan sát, đọc đề và nêu cách làm
- Hs tự làm
- HS hoạt động nhóm khoảng 3-5’. 
- HS cử đại diện nhóm trình bày
- Sau 3’ các nhóm thu bài. Nhóm khác đối chiếu, nhận xét kết quả.
- Hs nghe, ghi bài chuẩn vào vở
BT 18(sgk/15) Tính
a) -5,17 - 0,469 
=-(5,17+0,469)
 = -5,693
b) -2,05 + 1,73
 = -(2,05- 1,73)
 = -0,32
c) 
(-5,17) .(-3,1) = +(5,17.3,1)
 = 16,027
d) 
 (-9,18):4,25
 =-(9,18:4,25)
 =-2,16
Bài tập 19 (sgk/15).
a/ HS tự giải thích.
b/ Làm theo cách bạn Liên.
BT 20(sgk/15): Tính nhanh.
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(- 0,3)
 = (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3)
 = 8,7 - 4 = 4,7
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
 = 
 = 0 + 0 = 0
c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2 =
 = 0 + 0 + 3,7 =3,7
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)
 = 2,8.
 = 2,8 . (-10)
 = - 28
4. 4 Củng cố: ( 3 phút)
- GV chốt lại toàn bộ nội dung bài.
? Nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Y/c: = x nếu x 0
 -x nếu x < 0
? Nêu cách làm các dạng bài tập đã chữa.
4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: (2 Phút)
- Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT 
- Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr 8 SBT 
 */ Hướng dẫn BT 32/sbt: Tìm giá trị lớn nhất:
A = 0,5 - 
vì 0 suy ra A lớn nhất khi nhỏ nhất x = 3,5
A lớn nhất bằng 0,5 khi x = 3,5
 - Giờ sau luyện tập
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7(1,2,3,4)( da chinh).doc