Giáo án môn học Đại số 7 - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Giáo án môn học Đại số 7 - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

I MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cách tìm.

 -HS ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học .

 2.Kỹ năng: -Xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .

 -Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ dạng số thập phân.

 3.Thái độ: - Có ý thức tính toán chính xác, vận dụng các tính chất của phép tính để tính nhanh, hợp lý .

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 902Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4. §4 . GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
Ngày Soạn : 20-08-2011
Lớp
Ngày thực hiện
HS vắng
Ghi chú
7A
7B
I MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cách tìm.
	 -HS ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học .
 2.Kỹ năng: 	-Xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
	-Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ dạng số thập phân.
 3.Thái độ: - Có ý thức tính toán chính xác, vận dụng các tính chất của phép tính để tính nhanh, hợp lý .
II .CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên
+Phương tiện dạy học: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phu ghi ?1ï, bài tập 17/sgk máy tính bỏ túi.
 2.Chuẩn bị của học sinh:
+Ơn tập các kiến thức: phép tính về số thập phân đã học, ý nghĩa và cách xác định giá trị tuyệt đối của một số nguyên, hai số đối nhau.
 +Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng, giấy nháp, máy tính bỏ túi
III. PHƯƠNG PHÁP
	nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn và đàm thoại
IV. TIẾN TRINH BÀI DẠY
1. Tổ chức tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sỉ số lớp, tác phong HS
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
- Tính |15|; |-3|; |0|
- Tìm x, biết |x| = 5
 - Phát biểu đúng 
- Tính đúng: 
|15| = 15; |-3| =3; |0|= 0 
- Tìm đúng: x = ± 5	
4
3
3
GV cho hs tự nhận xét,đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai, đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ 
 3.Giảng bài mới:
a)Giới thiệu bài: (1’) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. Vậy xQ thì |x| = ?, nếu x, y viết ở dạng số thập phân thì khi thực hiện phép tính có cần phải đổi ra phân số không ?
b) Tiến trình bài dạy: 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
12’
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ :
*gv giới thiệu k/ n về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ký hiệu, minh họa qua ?1
a)Nếu x = 3,5 thì |x| =? 
 X = - thì |x| =? 
b) Nếu x > 0 thì |x| =? 
 X < 0 thì |x| =? 
 X = 0 thì |x|=? 
*áp dụng :Tìm |x| biết:
 a) x = b) x= -5,75 
* qua ?1 và vd sgk. Hãy so sánh |x| với 0; |x| với |-x| 
 |x| với x ?
+ khi nào thì |x| = x; |x| > x;
 |x| = 0? 
*?2:Tìm |x| biết: x= -; x= ; x= ; x= 0
?1: 
a) |x| =|3,5| = 3,5
 |x| = |-| = 
b) x> 0 |x| =x 
x= 0 |x| =x 
x< 0 |x| =-x 
( -x là số đối của x ) 
Vd: || = ;
 |-5,75|= 5,75 
*hs nêu nhận xét sgk 
x 0 |x| = x 
x x 
?2: |-| =; || = 
 |-| =; |0| = 0 
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ :
( ký hiệu là |x| ) 
Là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số .
 |x| = x nếu x 0 
 -x nếu x<0 
*nhận xét: xQ 
Thì : |x| 0
 |x| =|-x| 
 |x| x . 
VD: Tìm |x|, biết 
a) x= => |x| = 
b) x=-5,75=> |x| = 5,75
10’
Hoạt động 2:cộng, trừ, nhân ,chia số thập phân .
*gv: để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính về phân số Vd: 0,245 – 2,134 
*Trong thực hành, ta có thể áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu như đối với số nguyên .
Vd: 0,245 – 2,134 
= 0,245+ (-2,134) 
= -(2,134 – 0,245) = - 1,889 .
Gv cho hs nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên 
Aùp dụng làm ?3: Tính :
-3,116 +0,263 
(-3,7) . (-2,16) 
(-0,408) : (-0,34) 
-cho hs cả lớp nhận xét.
Hs: 0,245 – 2,134 
 = 
 = 
Hs làm theo hướng dẫn của gv.
-Hs nhắc lại các quy tắc đã học .
?3: a) = -(3,116 -0,263) 
 = -2,853
b) =3,7 .2,16 =7,992 
c) =0,408 : 0,34 = 1,2 .
- Hs nhận xét, bổ sung .
2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ .
 a) Quy tắc:(sgk) 
VD: Tính: 0,245 – 2,134
Cách 1: 0,245 – 2,134
= 
 =
Cách 2: 0,245 – 2,134 
= 0,245+ (-2,134) 
= -(2,134–0,245) = - 1,889
?3 a) -3,116 +0,263
= -(3,116 -0,263) = -2,853
(-3,7) . (-2,16) 
=3,7 .2,16 =7,992
(-0,408) : (-0,34) 
=0,408 : 0,34 = 1,2 
13’
Hoạt động 3:Củng cố- luyện tập .
BT17: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
a) |-2,5| = 2,5 b) |-2,5| = -2,5 
c) |-2,5| = -(-2,5) 
2) Tìm x, biết : 
a) |x| = b)|x| = 0,37 
c)|x| = 0 d) |x| = 
e) |x| = -2 
BT18:Tính :a) -5,17 – 0,469 
-2,05 + 1,73 
c)(-5,17) . (-3,1) 
d) (-9,18) : 4,25 
(Dùng máy tính để tính nhanh) 
BT19:(sgk)
 (gv ghi bảng phụ)
BT17: 1) a,c đúng 
b) sai (giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đối của nó) 
2) a) x = 
b) x =0,37
c) x = 0 ; d) x = 
*|x| = -2không tìm được x vì GTTĐ của một số không bao giờ là số âm .
*bt18:a) = -5,639 
 b) =-0,32 
 c) = 16,027 
 d) = -2,16 
Bt19:
Hs: vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
 Liên tính nhanh hơn 
Bài 17 
a) Đúng ; b) Sai; c) Đúng
b)Tìm x, biết: 
a) |x| = => x =
b) |x| = 0,37 => x =0,37
c)|x| = 0 => x = 0
d) |x| = => x = 
e) |x| = -2 => không tìm được x vì |x| 0
Bài 18:tính
a) -5,17 – 0,469 = -5,639 
b) -2,05 + 1,73 =-0,32 
c)(-5,17) . (-3,1) = 16,027 
d) (-9,18) : 4,25 = -2,16
 	4. Củng cố ( đã củng cố từng phần )
 5. hướng dẫn vè nhà: (2’) 
- Ôn lại bài học về tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, q/tắc về dấu ở các phép tính.
- Làm bài tập 20, 21, 22, 24 sgk, chuẩn bị máy tính bỏ túi – Tiết sau luyện tập .
Gợi ý: Bài 20 SGK: Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh (tròn chục)
	Bài 24 SGK: Kết quả: a) 2,77	b) -2
 	BT dành cho HS khá giỏi:
 	 Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
A = 
 B = 
V.RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 1 DAI SO 7.doc