Giáo án môn học Đại số 7 - Giáo án môn Hình học 7 - Trường PTCS Axing

Giáo án môn học Đại số 7 - Giáo án môn Hình học 7 - Trường PTCS Axing

A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q.

2. Kỹ năng:

 -Rèn luyện kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh 2 số hửu tỉ.

 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong suy luận và tính toán.

B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Nội dung

2. Học sinh: Ôn kiến thức phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh và biểu diễn số nguyên trên trục số.

 

doc 106 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Giáo án môn Hình học 7 - Trường PTCS Axing", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Ngày dạy :.//
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ.
2. Kỹ năng: 
 -Rèn luyện kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh 2 số hửu tỉ. 
 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong suy luận và tính toán. 
B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung
2. Học sinh: Ôn kiến thức phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh và biểu diễn số nguyên trên trục số.
D.TIẾN TRÌNH:
I.Ổn định tổ chức :
 II. Bài cũ : Gv giới thiệu chương trình đại số 7, dụng cụ học tập.
 III. Bài mới:
 1.Đặt vấn đề: Chúng ta đã học hai tập hợp số, hôm nay ta sẽ nghiên cứu thêm tập hợp số mới, đó là tập hợp Q.
2.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Số hữu tỉ
GV:cho các số 2;-0,6; 2/5 . Hãy viết phân số trên thành 3 phân số bằng nó?
HS:
GV:Có thể viết được mấy phân số bằng nó ?
HS: 
GV:giới thiệu số hữu tỉ
 Vậy như thế nào là số hữu tỉ?
Hs:.....
Gv cho HS làm ?1
HS đứng tại chổ trả lời.
Gv: Yêu cầu HS làm ?2
 Hs: Số nguyên a là số hữu tỉ...
Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không?
Gv: Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q ?
Giáo viên giới thiệu sơ đồ ven và cho Hs làm bài tập 1 SGK.
Hoạt động 2: Biểu diễn SHT trên trục số
Gv cho HS thực hiện ?3
Gv: Tương tự số nguyên, số hữu tỉ cũng biểu diễn được trên trục số --> cho ví dụ --> Gv hướng dẫn cho HS biểu diễn.
Gv: Muốn biểu diễn trước hết ta phải làm gì?
Gv: gọi HS khác lên biểu diễn.
Gv cho HS làm bài tập 2 SGK .
Gv cho HS làm ?4
Hoạt động 3: So sánh 2 số hữu tỉ
? Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào ?
HS: ........
Gv: Muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? 
HS: Viết số đó dưới dạng phân số có mẫu dương rồi so sánh.
Gv: Cho ví dụ 1.
Gv cho HS ví dụ 2.
GV giới thiệu số hữu tỉ dương, âm, số 0.
HS làm ?5
1.Số hữu tỉ: 
2=
-0,6=
2; -0,6; 2/5 là các số hữu tỉ.
 ĐN: (sgk)
2. Biểu diễn SHT trên trục số:
VD1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
VD2: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số?
Trên trục số điểm biểu diễn SHT x là điểm x.
3. So sánh 2 số hữu tỉ: 
VD1: So sánh và-0,25
 Vì –1 > -3 và 4 > 0
suy ra hay –0,25 >
VD2: so sánh và 0
 = ; 0 =
Vì –3 0 Þ 
Vậy < 0
Tổng quát:
 +SHT lớn hơn 0 là SHT dương.
 +SHT nhỏ hơn 0 là SHT âm.
 +Số 0 không phải là SHT dương cũng không phải là SHT âm.
IV. Củng cố:
Thế nào là số hữu tỉ ? cho ví dụ?
Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
Bài tập 1, bài tập 3a,b SGK.
V. Dặn dò:
- Học thuộc định nghĩa, cách so sánh 2 số hữu tỉ.
- BTVN 2,4,5,3c SGK và 1,2,3,4 (SBT)
*Hướng dẫn BT5: Tạo x , y thành những phân số có mẫu là 2m
x < y Þ so sánh a và b Þ 	so sánh a+a và a+b
	so sánh b + b và a+b
Ôn cộng trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế ở lớp 6.
VI.Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy :/./..
Tiết: 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỬU TỈ
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng làm phép toán cộng, trừ số hữu tỉ nhanh.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong suy luận và tính toán. 
B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung
2. Học sinh: Bài củ, bài mới theo hướng dẩn
D.TIẾN TRÌNH:
I.Ổn định tổ chức : (1p)
 II. Bài cũ : (5p) Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ ? BT 3c SGK ?
 III. Bài mới:
 1.Đặt vấn đề: Ta đã biết cộng trừ phân số. Vậy trừ SHT như thế nào ?
2.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:(15p) Cộng, trừ 2 số hữu tỉ
Gv: Từ phân số ta có thể cộng trừ 2 SHT như thế nào ? Vì sao ? 
Hs: Viết dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. Vì mỗi SHT đều viết dưới dạng phân số.
Gv: Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu ?
Hs: .... 
Gv: ® 
Hs: Theo dõi bảng.
Gv cho Hs làm BT6a Sgk.
Gv cho Hs làm ?1, Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện.
Gv: Tìm X Z biết x +3 = 6
Hs: x = 6-3 = 3
Hoạt động 2: (15p)Quy tắc chuyển vế
Gv:Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z?
Hs Nhắc lại quy tắc chuyển vế.
Gv: Tương tự trong Q ta có quy tắc Chuyển Vế. 
Hãy Phát Biểu Quy Tắc ?
Hs phát biểu quy tắc.
Gv: x + y = z Þ z = ?
Hs: .....
Gv Cho Hs làm ?2 , Gọi 2 Hs lên bảng.
Hs: ...
Gv cho Hs làm BT 9a Sgk 
Hs:...
Gv: Trong Z, một tổng đại số được thực hiện như thế nào ?
HS nhắc lại.
Gv giới thiệu chú ý.
1. Cộng, trừ 2 số hữu tỉ: 
x, y Q 
a, b, m Z ; m > 0
x+y = 
x-y = 
VD1: 
=
VD2: 
2. Quy tắc chuyển vế: 
(SGK )
 x, y, z Q 
x + y = z Þ x = z – y
VD: Tìm x biết
 x + = 
 x = - 
 x = = 
Chú ý: SGK 
IV. Củng cố: (7p)
 BT 8a,b (SGK), BT 9c (SGK)
V. Dặn dò: (2p)
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ SHT, quy tắc chuyển vế.
- BTVN: 6,7,8cd, 9bd, 10 SGK và BT 13 SBT
* Đối với HS khá giỏi: Thực hiện phép tính :
HD: Nhóm (-1+1) + (-2+2) +...+ = ...
-Ôn nhân, chia phân số, các tính chất.....
VI.Rút kinh nghiệm:
.
.
Ngày dạy :/./..
Tiết: 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng nhân, chia hữu tỉ nhanh và đúng.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong suy luận và tính toán. 
B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung
2. Học sinh: Bài củ, bài mới theo hướng dẩn
D.TIẾN TRÌNH:
I.Ổn định tổ chức : (1p)
 II. Bài cũ : (5p) BT 9a, 9b SGK ?
 III. Bài mới:
 1.Đặt vấn đề: Ta đã biết cộng trừ số hữu tỉ. Vậy nhân, chia số hữu tỉ như thế nào ?
2.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:(15p)
Gv yêu cầu:
Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số ?
Hs: .... 
Gv: ® Thực hiện VD 
Hs: Theo dõi 
Gv cho Hs làm BT 11a,b Sgk.
Gv cho Hs làm ?1, Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện. 
Học sinh nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và hoàn thiện bài giải
Rút ra quy tắc nhân hai số hữu tỉ
Hoạt động 2: (15p)
 Để thực hiện phép chia hai phân số ta làm như thế nào?
Gv thực hiện ?1 
Từ ?1 hãy rút ra quy tắc chia hai số hữu tỉ
GV yêu cầu HS làm ?2b
Gọi Hs lên bảng.
Lớp nhận xét, bổ sung. GV đánh giá
Gv cho Hs làm BT 11d Sgk 
Hs:...
Gv giới thiệu chú ý và lấy ví dụ như SGK
1. Nhân 2 số hữu tỉ: 
Với :
ta có:
VD: 
2. Chia hai số hữu tỉ 
Với 
 ; y≠ 0
 ta có:
VD: 
Chú ý: SGK 
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ (y≠0) được gọi là tỉ số của hai số x và y, ký hiệu là hay x: y.
VD: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12: 10,25
IV. Củng cố: (7p)
 	- BT 12a,b (SGK), BT 13 (SGK)
V. Dặn dò: (2p)
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ SHT, quy tắc chuyển vế.
- BTVN: 6,7,8cd, 9bd, 10 SGK và BT 13 SBT
- Ôn lại kiến thức về số thập phân.
VI.Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 4
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
 Ngày dạy:.././..
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong suy luận và tính toán. 
B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung, bảng phụ
2. Học sinh: Bài củ, bài mới theo hướng dẩn
D.TIẾN TRÌNH:
I.Ổn định tổ chức : (1p)
 II. Bài cũ : (5p)
 HS1: Muốn cộng, trừ, nhân chia 2 SHT ta làm như thế nào ? BT 11c,d SGK 
 HS2: Bài tập 13c,d SGK
 III. Bài mới:
 1.Đặt vấn đề: Ở lớp 6 chúng ta đã biết giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Vậy giá trị tuyệt đối của SHT là gì ?
 2.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (10p)Giá trị tuyệt đối của một SHT: 
Gv: Tương tự giá trị tuyệt đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của SHT là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
- Hãy nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì ?
-Gv: Tìm 
HS lên bảng thực hiện.
Gv chỉ vào trục số để lưu ý không có giá trị âm ở KQ giá trị tuyệt đối của một số và cho HS thực hiện ?1
-Gv cho HS làm VD
HS thực hiện
- GV cho HS thực hiện ?2 
Hs lên bảng thực hiện.
- Gv cho HS thực hiện BT 17 tại chổ.
- GV cho học sinh phân tích, nhận xét.
Hoạt động 2: (19p) Cộng, trừ, nhân, chia STP
GV: Để cộng, trừ, nhân chia, số thập phân ta có thể làm như thế nào ?
HS nêu 2 cách ...
GV: Áp dụng hãy thực hiện 
HS: 
Gv gọi 2 HS lên bảng làm cách 2 
HS: 
GV:Trong 2 cách, cách nào nhanh hơn ?
HS: ....
Gv cho HS làm VD b
Gv: Muốn chia 2 số thập phân ta làm như thế nào ? 
Gv giới thiệu phép chia 2 số thập phân, thực hiện phép tính.
HS 
Gv yêu cầu HS làm ?3 
HS thực hiện.
Gv chốt lại: Để cộng, trừ ,.... SHT ta áp dụng quy tắc về dấu giá trị tuyệt đối như đối với số Z sau đó thực hiện phép tính bằng cách 1 hoặc cách 2.
1.Giá trị tuyệt đối của một SHT: 
-Kí hiệu : 
-Là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
 ?1b
Nếu x > 0 thì = x
 x = 0 thì = 0
 x < 0 thì = -x
 = nếu 
VD: = vì > 0 
 vì -4,35 < 0
2. Cộng, trừ, nhân, chia STP: 
VD: a) (-1,25) + (-0,137) = 
 = 
 = 
 -1,25 + (-0,137) = -(1,25 + 0,137) =
 = -1,387
b) 0,358 - 2,213 = 0,358 + (-2,213) 
= -(2,213 - 0,358) = -1,855
c) (-2,5).2,14 = -(2,5.2,14) = -5,35
d) 0,408:(-0,34)=
= -(0,408 : 0,34) = -1,2
IV. Củng cố: (5p)
- Nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của SHT .
- Bài tập 18, 19 SGK.
V. Dặn dò: (5p)
- Nắm vững công thức giá trị tuyệt đối; ôn so sánh SHT .
- BTVN 20, 21, 22, 24 SGK và BT 24,25 SBT. 
*HD bài 23: So sánh với số trung gian
	c) Để so sánh và ta so sánh với 
	38 : 13 ?
	37 : 12 ?
	Vậy phân số trung gian cần so sánh là phân số nào ?
	- Tiết sau mang theo MTBT 
VI.Rút kinh nghiệm
Tiết 5
LUYỆN TẬP
Ngày dạy:.//..
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu sâu hơn về khái niệm SHT (SHT được viết dưới dạng số nguyên, phân số, số thập phân) và giá trị tuyêt đối của SHT 
2. Kỹ năng: Biết so sánh hai SHT : so sánh trực tiếp (Dựa trên cơ sở so sánh 2 phân số) và so sánh gián tiếp (dựa vào tính chât bắc cầu x < y và y < z thì x < z ).
Thực hành tính nhanh biểu thức số hữu tỉ bằng cách thực hiện phép tính một cách hợp lí 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong suy luận và tính toán. 
B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung, bảng phụ
2. Học sinh: Bài củ, bài mới theo hướng dẩn
D.TIẾN TRÌNH:
I.Ổn định tổ chức : (1p)
 II. Bài cũ : (7p)
1. Tìm x biết 
2. Thực hiện một cách hợp lí nhất để tính nhanh các biểu thức sau:
	a) A = 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)
	b) B = -6,5 . 2,8 + 2,8 . (-3,5)
Sau khi kiểm tra giáo viên chốt lại:
Với (a>0) thì x = a hoặc x = -a, a < 0 thì không tìm đ ...  65 SGK
GV: Ghi đề bài lên bảng:
GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 
HS dưới lớp bổ sung
GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng
Các dạng bài tập
Dạng 1. Tính giá trị của biểu thức 
Dạng 2. Phép nhân đơn thức
Dạng 3: Viết biểu thức đại số
a)Lượng nước có trong bể: 
Thời gian
 (Phút)
Bể
1
2
3
4
10
Bể A
130
160
190
220
400
Bể B
40
80
120
160
400
Cả hai bể
170
240
310
380
800
b) Bể A: 100+30x
c) Bể B: 40x
Dạng 4: Cộng, trừ đa thức
Bài: 62 SGK
Đáp án
P(x)+ Q(x)=12x-11x+2x-x-
P(x)- Q(x)= 2x+2x- 7x- 6x-x+
Dạng 5: Tìm nghiệm của đa thức một biến
Bài: 65 SGK
3
- 
1;2
1; - 6
0; -1
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương và các dạng bài tập
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương trình
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 66
Ngày dạy:.......................
Bài
 ÔN TẬP CUỐI NĂM
(Tiết 1)
A/ MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương trình đại số 7 và hình học
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài tập toán trong học kỳ II.
	- Rèn luyện kỹ năng khái quát hoá các kiến thức đã học.
3/ Thái độ: Giúp HS thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học đối với đời sống
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Tái hiện trên cơ sở nêu vấn đề.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên:
* Học sinh: Chuẩn bị đề cương theo các câu hỏi ôn tập chương. Bút, bảng phụ HS.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
I/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
I/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn.
III/ Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Từ tỉ lệ thức: hãy rút ra tỉ lệ thức: 
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu và làm vào vào giấy nháp. 
GV gọi 1 HS lên bảng giải
HS dưới lớp so sánh kết quả và nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét và hoàn chỉnh bài làm
Hoạt động 2.
Bài 1.Cho hàm số y= -2x + 
Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?
A (0 ; ) 
B ( ; -2)
C ( ; 0)
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu và làm vào vào giấy nháp. 
GV gọi 3 HS lên bảng giải
HS dưới lớp so sánh kết quả và nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét và hoàn chỉnh bài làm
Hoạt động 3:
Ba đơn vị kinh doanh đầu tư với vốn tỉ lệ với 2; 5 và 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu lãi nếu số tiền lãi là 560 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với vốn đầu tư?
Hoạt động 1:
 Bài 3 SGK
= → 
Hoạt động 2
Bài 5 SGK
Các điểm A ; C thuộc đồ thị hàm số 
y= -2x + 
Hoạt động 3: Bài 4 SGK
Đáp số: 
80 triệu đồng
200 triệu đồng
280 triệu đồng 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương và các dạng bài tập
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương trình
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 67
Ngày dạy:.......................
Bài
 ÔN TẬP CUỐI NĂM
(Tiết 2)
A/ MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương trình đại số 7 và hình học
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài tập toán trong học kỳ II.
	- Rèn luyện kỹ năng khái quát hoá các kiến thức đã học.
3/ Thái độ: Giúp HS thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học đối với đời sống
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Tái hiện trên cơ sở nêu vấn đề.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên:
* Học sinh: Chuẩn bị đề cương theo các câu hỏi ôn tập chương. Bút, bảng phụ HS.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
I/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
I/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn.
III/ Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
GV ghi đề bài bài tập 1 SGK lên bảng 
Gọi 4 học sinh lên bảng giải
HS dưới lớp làm vào giấy nháp.
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện đáp án
Hoạt động 2: Các dạng toán Công, trừ đa thức
Cho các đa thức:
A = x- 2x - y+ 3y – 1
B = - 2x+ 3y- 5x + y + 3
C = 3x- 2xy +7y-3x – 5y -6
Tính: 
A + B – C
A – B + C
– A + B + C
GV ghi đề bài bài tập 10 SGK lên bảng 
Gọi 3 học sinh lên bảng giải ba câu a, b, c
HS dưới lớp làm vào giấy nháp.
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện đáp án
Hoạt động 1:
 Bài 1 SGK
- 970
-1
121
Hoạt động 3: Bài 4 SGK
Đáp số: 
– 4x+ 2xy -4x -5y+ 9y + 8
6x - 2xy + 3y- 3y – 10 
– 6x +11 y- 7y – 2xy -2
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương và các dạng bài tập
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương trình
Tiết sau kiểm tra học kỳ II
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 68 + 69
Ngày dạy :..........................
KIỂM TRA CUỐI NĂM
( cả Đại số và Hình học)
Mục tiêu : 
– Oân tập và hệ thống hoá các kiến thứ trọng tâm trong chương trình học kì II cả đại số và hình học .
– Kiểm tra đánh giá khả năng học tập của học sinh làm cở sở cho việc phấn đấu ở năm học sau.
– Rèn luyện tính cẩn thận, lựa chọn kiến thức áp dụng chính xác cho các dạng bài tập trong một học kì .
Chuẩn bị :
– HS : Ôn tập và hệ thống lại toàn bộ kiến thức ở HKII .
Đề kiểm tra và đáp án :
ĐỀ BÀI
Câu 1. (2điểm) Thời gian làm bài kiểm tra (tính theo phút) của 30 học sinh lớp 7C được ghi lại như sau:
3	4	8	7	8	10	8	8	6	4
7	7	6 10	10	8	8	6	5	5
10	10	8	8	4	9	9	8	7	7
 a, Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
 b, Lập bảng “tần số”.
Câu 2. a, (1,5điểm) Cho hai đa thức: M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8; và N(x) = 4 + xy2 – 5x3y
 Tính M(x) + N(x)
 b, (1,5điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 5x5 + 5x4 – 9x3 + 2x2 – 0,5x
 	 Q(x) = 5x4 + 2x3 + 3x2 – 3 – x5
 Tính M(x) - N(x) 
 Câu 3. (1,5điểm) Cho các giá trị x = -1; x = 1; x = 2 giá trị nào là nghiệm của đa thức 
 P(x) = x2 – 3x + 2. Vì sao?
Câu 4. ( 3,5 điểm) Cho vuông tại A, phân giác của cắt AC tại D. Kẻ .
Chứng minh: DA = DE.
Đường thẳng DE cắt cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh 
Chứng minh 
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Nội Dung
Điểm
1
2
3
4
a, Dấu hiệu: là thời gian làm bài kiểm tra của học sinh. 
 Số các giá trị là 30. 
 b, Bảng “tần số”: 
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
2
3
5
9
2
5
N = 30
a. , M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8 
 N(x) = – 5x3y + xy2 + 4 
 M(x) + N(x) = - 2x3y + 4xy – 4xy2 + 12 
b, P(x) = 5x5 + 5x4 - 9x3 + 2x2 - 0,5x 
 Q(x) = - x5 + 5x4 + 2x3 + 3x2 - 3 
 P(x) - Q(x) = 6x5 - 11x3 - x2 - 0,5x - 3 
Ta có: P(-1) = (-1)2 -3(-1) + 2 = 1 + 3 + 2 = 6 
 Vậy x = -1 không phải là nghiệm của P(x) 
 P(1) = 12 – 3.1 + 2 = 0 
 Vậy x = 1 là nghiệm của P(x) 
 P(2) = 22 – 3.2 + 2 = 4 – 6 +2 = 0 
 Vậy x = 2 là nghiệm của P(x) 
Vẽ hình ghi giả thiết kết luận 
a. Ta có ( vuông tại A) 
(GT) DA, DE là khoảng cách từ D đến hai cạnh AB, BC của mà D thuộc phân giác của . vậy DA = DE
b. Ta có: 	FE là đường cao của ()
	CA là đường cao của (vuông tại A)
	D là trực tâm 
Do đó BD thuộc đường cao thứ 3 của 
	vậy 
c. Hai tam giác vuông ABD và EBD có:
BD cạnh chung
DA = DE (chứng minh trên)
 ( cạnh huyền _ cạnh góc vuông )
( hai cạnh tương ứng)
Hay tam giác BAE cân tại A 
mặt khác BD là phân giác 
suy ra BD cũng là đường cao 
từ đó 
mà 
vậy 
0,5
0,5
1
1,5
1,5
0,5
0,5
0.5
0,5
1
1
1
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
	Giải lại các bài tập trong đề thi.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 70
Ngày dạy :...................................
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM 
Phần Đại Số 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức trọng tâm.
- Tìm ra những kiến thức HS còn nhiều sai sót để khắc phục, giúp HS không còn bị sai lầm nữa.
II. Chuẩn bị:
GV: Những kiến thức hỏng của HS thông qua bài thi kiểm tra học kì.
HS: như đã dặn dò ở tiết trước.
III. Tiến hành trả bài kiểm tra:
 1. Kiểm tra bài cũ :(5’ )
	kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Bài mới : (25’)
Hoạt động 1: Gv nhắc lại đề thi 
Phần trắc nghiệm: HS tự làm à GV sửa .
Phần tự luận: GV hướng dẫn HS theo đáp án thi HK I
* Về nội dung: 
+ Phải đúng theo yêu cầu của đề bài.
+ Đúng và đủ bài GV đã đưa ra .
* Hình thức :
+ Trình bày sạch đẹp, lôgic, hợp lí, chữ viết dễ nhìn.
Hoạt động 2: GV sửa bài cho HS 
Câu 1.
a, Dấu hiệu: là thời gian làm bài kiểm tra của học sinh. 
 Số các giá trị là 30. 
 b, Bảng “tần số”: 
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
2
3
5
9
2
5
N = 30
 Câu 2
a. , M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8 
 N(x) = – 5x3y + xy2 + 4 
 M(x) + N(x) = - 2x3y + 4xy – 4xy2 + 12 
b, P(x) = 5x5 + 5x4 - 9x3 + 2x2 - 0,5x 
 Q(x) = - x5 + 5x4 + 2x3 + 3x2 - 3 
 P(x) - Q(x) = 6x5 - 11x3 - x2 - 0,5x - 3 
Câu 3
Ta có: P(-1) = (-1)2 -3(-1) + 2 = 1 + 3 + 2 = 6 
 Vậy x = -1 không phải là nghiệm của P(x) 
 P(1) = 12 – 3.1 + 2 = 0 
 Vậy x = 1 là nghiệm của P(x) 
 P(2) = 22 – 3.2 + 2 = 4 – 6 +2 = 0 
 Vậy x = 2 là nghiệm của P(x) 	
Hoạt động 3: Lưu ý những điểm HS dễ sai và nhầm lẫn nhất.
Hoạt động 4: Về nhà (2’) 
Về nhà đối chiếu bài làm của mình và bài làm GV sửa trên lớp , sau đó làm lại cho hoàn chỉnh.
E. Rút kinh nghiệm: 
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO.doc