I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
2. Kỹ năng:
+Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
+Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
3. Thái độ:hoạt động nhóm có hiệu quả
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bảng phụ
2. Học sinh: n/c trước bài
Tuần: Ngày soạn: //2011 Tiết: 60 Ngày dạy: //2011 - Lớp: ... ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. 2. Kỹ năng: +Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. +Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến. 3. Thái độ:hoạt động nhóm có hiệu quả II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: bảng phụ 2. Học sinh: n/c trước bài III. Phương pháp: gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài củ: Tính tổng của hai đa thức sau: a)5x2y – 5xy2 + xy và xy – x2y2 + 5xy2 Hỏi thêm tìm bậc của đa thức tổng b)x2 + y2 + z2 và x2 – y2 + z2 Hỏi thêm tìm bậc của đa thức tổng 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề:đa thức một biến là gì? b. Triển khai bài: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học *HĐ1: -Gv đưa ví dụ và hỏi Hs -Hãy cho biết các đa thức trên có mấy biến số và tìm bậc mỗi đa thức đó -Yêu cầu hãy viết đa thức một biến theo nhóm -Yêu cầu các nhóm lên viết đa thức của nhóm mình. -Vậy thế nào là đa thức một biến ?. -Yêu cầu Hs lấy một số ví dụ về đa thức một biến -Nêu chú ý SGK. -Để chỉ rõ B là đa thức của biến x ta viết như thế nào? -Viết biến số của đa thức trong ngoặc đơn B(x) -Giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 kí hiệu thế nào? -Giá trị của B(x) tại x = 2 kí hiệu là B(2) -Yêu cầu Hs làm ?1 và ?2 - ?1 : Tính A(-1) A(-1) = 7.(-1)2 – 3.(-1) + A(-1) = 7.1 + 3 + = 10. -Vậy bậc của đa thức một biến là gì ? -Đưa đề bài 43 SGK tr.43 yêu cầu Hs đọc *HĐ2: -Yêu cầu HS tự đọc SGK.và lần lượt trả lời câu hỏi: +Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta thường phải làm gì? +Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức? nêu cụ thể. -Yêu cầu thực hiện ?3/ 43 SGK. -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời trước lớp. -Yêu cầu thực hiện ?4/ 43 SGK. -Gọi 2 HS đọc kết quả. -Hai đa thức R(x) và Q(x) có bậc là bao nhiêu đối với biến x? -Hai đa thức Q(x) và R(x) đều là đa thức bậc 2 của biến x. -GV nêu nhận xét và chú ý như SGK. 1.Đa thức một biến: a)Ví dụ: A = 3x2 – 3x + Đa thức biến x B = 4y5 + y2 – 2y Đa thức biến y C = z – 8z3 + 2z2 Đa thức biến z *Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến b)Chú ý: -Mỗi số được coi là đa thức một biến. - Chỉ rõ đa thức A của biến x viết A(x), - Chỉ rõ đa thức B của biến y viết B(y), - Chỉ rõ đa thức C của biến z viết C(z), Giá trị đa thức A tại x= 2 viết A(2) ?2: A(y) là đa thức bậc 2 B(x) là đa thức bậc 5 *Bậc của đa thức một biến(khác đa thúc không và đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó *Bài 43 SGK tr.43 a, Đa thức bậc 5 b, Đa thức bậc 1 c, Thu gọn đa thúc: x3 + 1, Đa thức bậc 3 d, Đa thức bậc 0 2.Sắp xếp một đa thức: VD: SGK -Có hai cách sắp xếp: + Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến. + Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến. ?3: Sắp xếp: B(x) = - 3x +7x3 + 6x5 = 6x5 +7x3 - 3x + ?4: Q(x) = 5x2 – 2x + 1. R(x) = -x2 + 2x – 10. *Nhận xét: Đa thức bậc 2 đều có dạng ax2 + bx + c trong đó a, b, c là số cho trước và a ¹ 0 Các chữ a, b, c gọi là hằng 4. Củng cố: BT 39 SGK tr.43: P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5 =6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2 5.Dặn dò: -BTVN: số 40, 41, 42/43 SGK. -Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức, tìm bậc và các hệ số. V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: