Giáo án môn học Đại số 7 - Phạm Thế Anh - Tiết 29: Hàm số

Giáo án môn học Đại số 7 - Phạm Thế Anh - Tiết 29: Hàm số

I. Mục tiêu:

- Hs biết được khái niệm hàm số.

- Nhận biết được ĐL này có phải là hàm số của ĐL kia hay không ?

- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Bảng phụ, thước thẳng.

III. Tiến trình giờ dạy:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Phạm Thế Anh - Tiết 29: Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết: 29	Môn: Đại số	Ngày soạn:
	Bài soạn:	HÀM SỐ
Mục tiêu:
Hs biết được khái niệm hàm số.
Nhận biết được ĐL này có phải là hàm số của ĐL kia hay không ?
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bảng phụ, thước thẳng.
Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức
- Viết công thức biểu diễn hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
- Hai đại lượng ở mỗi công thức trên có đặc điểm gì chung.
- Hs trình bày bảng.
-Hs trả lời: Đại lượng này phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng kia.
Hoạt động 2: Một số ví dụ về hàm số
- Gv nêu một số ví dụ về sự phụ thuộc giữa đại lượng này khi đại lượng kia thay đổi.
Hs theo giỏi và thực hiện ?1
Hs theo giỏi và thực hiện ?2
 Qua các ví dụ gv rút ra nhận xét.
t
0
4
8
12
16
20
T
20
18
22
26
24
21
Vdụ1: 
Vdụ 2: 
 Khối lượng m(g) của V(cm3) một thanh kim loại đồng chất có D = 7,8 (g/cm3). m = 7,8V
V(cm3)
1
2
3
4
m(g)
7,8
15,6
23,4
31,2
v
5
10
25
50
T
10
5
2
1
Vdụ 3: 
Qua các công thức trên ta nói: m là hàm số của V, t là hàm số của v.
Hoạt động 3 : Khái niệm hàm số
Gv nêu khái niệm hàm số.
Hs chú ý và nhắc lại.
Gv giới thiệu về:
Hàm hằng.
Cách cho một hàm số.
Cách biểu diễn 1 hàm số và Giá trị của hàm số tương ứng với giá trị của biến.
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho: mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x và x là biến số.
Chú ý:
* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
* Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
* y là hàm số của x, có thể viết: y = f(x). Khi đó giá trị hàm số tương ứng với x1 = 3 là 
y1 = f(x1) hay y1 = f(3)
Hoạt động 4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nêu có những điều kiện gi?
Bài 24: Hs nghiên cứu và trả lời bài tập
(xét từng điều kiện xem có đúng không)
Hướng dẫn về nhà: 
- Làm các bài tập sgk.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
- y phụ thuộc vào sự thay đổi của x.
- 1giá trị của x ta chỉ nhận được 1gtrị của y.
Bài tập rèn luyện:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 29.doc