I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được dãy tỉ số bằng nhau và tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán liên
quan đến chia tỉ lệ.
- Rèn kĩ năng suy luận bài toán
3. Thái độ: - HS có ý thức học tập bộ môn, cẩn thận cùng với suy luận hợp lí.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm
III.CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước kẻ, SGK, phấn màu, nội dung bài, máy chiếu (nếu có)
2. HS : Nội dung bài 8, bảng nhóm, phấn màu.
Tổ: Toán – Tin Phần Đại số 7 GV: Huỳnh Quang Hưng Ngày soạn: 21 /09/2014 Lớp dạy: 7A4 Ngày dạy: 01 /10/2014 Tuần 6, Tiết 11: §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được dãy tỉ số bằng nhau và tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán liên quan đến chia tỉ lệ. - Rèn kĩ năng suy luận bài toán 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập bộ môn, cẩn thận cùng với suy luận hợp lí. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1. GV: Thước kẻ, SGK, phấn màu, nội dung bài, máy chiếu (nếu có) 2. HS : Nội dung bài 8, bảng nhóm, phấn màu. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số ( Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số ) HS: lớp trưởng( lớp phó) báo cáo sĩ số Nhận xét lớp 2. Kiểm tra bài cũ (8 ph) Rút gọn rồi so sánh các cặp tỉ số sau, cặp số nào lập được một tỉ lệ thức? a) 26 và 39 b) 3-29-6 và 3+29+6 * Đáp án: a) 26= 13 ; 39= 13 Vậy : 26= 39 là một tỉ lệ thức b) 3 - 29 - 6= 13 ; 3 + 29 + 6=515= 13 Vậy : 3 - 29 - 6= 3 + 29 + 6 là một tỉ lệ thức 3. Bài mới Giới thiệu bài mới ( 2’ ) Ở nội dung kiểm tra bài cũ, ta thấy các tỉ số 26 ; 39 ; 3 - 29 - 6 ; 3 + 29 + 6 bằng nhau và bằng 13 . Ta có thể viết lại : 26= 39= 3 + 29 + 6=3 - 29 - 6 = 13 các tỉ số này lập thành một dãy, và ta gọi nó là dãy tỉ số bằng nhau. Nếu ta thay các số 2, 6, 3, 9 lần lượt bởi các chữ cái a, b, c, d và ta có ab= cd thì ab= cd= a + cb + d= a - cb - d có còn đúng nữa không? Vậy, dãy tỉ số bằng nhau có tính chất như thế nào, thầy trò ta cùng nghiên cứu qua bài 8 - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. HĐ của GV HĐ của HS NỘI DUNG HĐ 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: -Yêu cầu HS đọc phần lập luận trong SGK - Hướng dẫn cho HS lập luận thông qua gợi ý. + Từ tỉ lệ thức ab= cd , nếu ta đặt ab=k thì cd=? + Từ đó: a = ? và c = ? + Vậy : a + cb + d=? a - cb - d=? - Yêu cầu HS khác nhận xét - Yêu cầu Hs đọc và ghi kết luận vào vở. - Bằng cách tượng tự cũng lý luận được dãy tỉ số bằng nhau mở rộng. * Lưu ý: nhắc Hs các giả thiết điều có nghĩa -Yêu cầu Hs đọc VD sgk -Yêu cầu HS làm bài tập 54, 55 SGK theo nhóm Bài 54: Tìm x và y, biết = và x + y = 16 Bài 55: Tìm x và y, biết x : 2 = y :(-5) và x - y = -7 HĐ 2 : Chú ý : - Nêu chú ý trong SGK - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân làm ?2 bằng cách áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thê hiện câu nói: Số HS của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số: 8 ; 9 ; 10. - HS đọc phần lập luận trong SGK - Nghe và trả lời theo gợi ý của GV + cd=k + a = k.b và c = k.d a + cb + d=k.b+k.db+d= = k.(b+d)b+d=k a- cb- d=k.b-k.db+d= = k.(b+d)b+d=k -Nhận xét các tỉ số bằng nhau nên có thể viết chúng tạo thành một dãy - HS đọc SGK trang 28, 29 - Ghi tính chất mở rộng vào vở -Đọc VD sgk. - Thảo luận nhóm: (5’) + Tổ 1;2 : BT54 + Tổ 3;4 : BT55 -2 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung - Theo dõi GV nêu phần chú ý và xem SGK. -Cá nhân làm ?2. -1 HS lên bảng trình bày §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: ?1: (thể hiện phần kiểm tra bài cũ) +Từ tỉ lệ thức ab= cd Đặt ab=k thì cd=k Từ đó: a = k.b và c = k.d a + cb + d=k.b+k.db+d= =k.(b+d)b+d=k a- cb- d=k.b-k.db+d= = k.(b-d)b-d=k *Tính chất cơ bản: = = = ĐK: b ≠ d và b≠ - d , b, d≠ 0 *Tính chất mở rộng: = = = = = = = = = .. *VD: SGK Bµi 54: Tìm x và y, biết : = và x + y = 16 ta có = = = = 2 Vậy: x = 2. 3 = 6 y = 2. 5 = 10 Bài 55: Tìm x và y biết x :2 = y :(-5) và x - y = -7 ta có: === = -1 Vậy: x =(-1).2 =- 2 y = (-1).(-5) = 5 2. Chú ý: *Khi = = ta nói a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5. Viết lại: a : b: c = 2 : 3 : 5 ?2: Gọi a, b, c lần lượt là số Hs của lớp 7A, 7B, 7C, ta có thể viết : = = Hoặc: a : b : c = 8 : 9 : 10 4. Củng cố: (12 ph) - Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và nêu chú ý *Nếu có thời gian thực hiện thêmcác bài tập 56, 57/trang 30 SGK Bài 56/30 SGK: Gọi x(m) là chiều dài và y(m) là chiều rộng, x > 0, y > 0. Ta có = và chu vi hình chữ nhật là : 2.(x + y) =28. Hay = và x + y = 14. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : = = = = 2 Vậy : x = 2 . 2 = 4 (m) y = 2 . 5 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là : x.y = 4 . 10 = 40 (m2) BT 57/30 SGK Gọi x, y, z lần lượt là số viên bi của Minh, Hùng, Dũng Theo bài toán: = = và x + y + z = 44 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : = = = = = 4 Do đó : x = 4 . 2 = 8 y = 4 . 4 = 16 z = 4 . 5 = 20 Số viên bi của bạn Minh : 8 viên bi Số viên bi của bạn Hùng : 16 viên bi Số viên bi của bạn Dũng : 20 viên bi 5. Hướng dẫn về nhà:(2 ph). - Ôn tập lại phần tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau - BTVN: 58, 59, 60 trang 30, 31 SGK - Tiết sau làm bài tập. - Nhận xét tiết học ------------------------------------------*****------------------------------------------ Duyệt của TTCM GVBM Huỳnh Quang Hưng
Tài liệu đính kèm: