I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài tập chia theo tỉ lệ.
3. Thái độ: Tư duy logic
II - CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phấn màu, phim trong viết sẵn đề bài ?1; ?2 và các bài tập củng cố.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước các câu hỏi trong sgk.
Tuần 7 Ngày dạy: 11/10/2010 Tiết 13: Đ8. tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài tập chia theo tỉ lệ. 3. Thái độ: Tư duy logic II - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phấn màu, phim trong viết sẵn đề bài ?1; ?2 và các bài tập củng cố. 2. Học sinh: Chuẩn bị trước các câu hỏi trong sgk. iii – phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề ; hợp tác nhóm nhỏ vI - Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ổn định lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. -a/ 2 tỉ số: và có lập thành một tỉ lệ thức không? Vì sao? -b/ Tính và so sánh các tỉ số và với các tỉ số trên? - ĐVĐ: Một cách tổng quát từ có thể suy ra : hay không? Bài hôm nay ... a/ Có b/ ; Vậy Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Từ BT trên ta thấy = (=) - Một cách TQ: từ có thể suy ra điều gì? ( = ) - GV y/cầu HS đọc cách chứng minh trong Sgk - HS đọc, thảo luận nhóm, cử lên bảng trình bày? - Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số có nhiều tỉ số bằng nhau. 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: ?1 Tính chất: Mở rộng t/c: Nếu - Lấy ví dụ? - GV đưa bài CM chiếu lên màn hình: - GV phương pháp chung để chứng minh các bài tập về tỉ lệ thức: + Đặt tỉ số bằng k + Rút một đại lượng từ tỉ số đó biểu thị qua k + Thay số đã được biểu thị đó vào TLT đầu + Biến đổi để ra điều cần chứng minh * Tìm hai số x và y biết: - Từ ta suy ra điều gì? Thay số? - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở? *Tìm x, y biết: x : 2 = y : (-5) và x - y = -7 - Từ x : 2 = y : (-5) ta suy ra TLT? - áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? - VD: Từ dãy tỉ số Suy ra Hoặc Hoặc ..... *BT 54(sgk – tr 30): Từ Vậy x = 2.3 = 6 y = 2.5 = 10 *BT 55(sgk – tr 30): Từ x : 2 = y : (-5) suy ra Vậy: Hoạt động 4: Chú ý GV: Khi có dãy tỉ số Ta nói a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5 -?2 Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói Số HS của 3 lớp A, B, C tỉ lệ với các số 8; 9; 10 * Làm BT 57/30: + Số bi của 3 bạn tỉ lệ với 2; 4; 5 + Tổng số bi của 3 bạn là 44 viên - Tìm số bi của mỗi bạn? - áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x; y; z ? 2. Chú ý - Nếu ta nói các số a; b; c tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Viết a : b : c = 2 : 3 : 5 - ?2 Gọi số HS của lớp 7a; 7b; 7c lần lượt là a; b; c ta có: *BT 57(sgk – tr 30): Gọi số bi của 3 bạn theo thứ tự là x; y; z ( x; y; z ) - Có: Hoạt động 4: Củng cố. 1/ Khi ôn tập về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau một học sinh viết như sau Nếu Hãy cho biết bạn học sinh đó viết đúng hay sai 2/ Biết rằng x, y, z tỉ lệ với 1; 2; 4 ta có: C) B) x: y: z = 4: 2: 1 D) z: y: x= 1: 2: 4 3/ Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra: A) B) C) D) Cả ba câu trên đều đúng Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. - Học và ôn tập tính chất của TLT và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Xem lại các VD và Bài tập đẫ làm. - Làm bài 35, 36, 37, 38, 39, 41(VBT) - Hướng dẫn làm BT 58/sgk – 30 (Bài 35 – VBT) - Gọi số cây của 7A là x (xẻ N* ) Số cây của 7B là y (y ẻ N* ) Ngày dạy: 11 / 10/ 2010 Tiết 14: Đ. Luyện tập. I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức; các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức; tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng định nghĩa tỉ lệ thức để nhận dạng tỉ lệ thức. - Có kỹ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức; tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải bài tập II - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: đèn chiếu và các phim giấy trong ghi tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. iii – phương pháp: Vấn đáp; hợp tác nhóm nhỏ vI - Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ổn định lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. 1- Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? - Viết dạng tổng quát tính chất của tỉ lệ thức 2- Viết dạng tổng quát tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 1- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số - Tính chất: Nếu ad = bc và a, b, c, d ≠ 0 thì: 2- Tính chất dãy tỉ số bằng nhau: Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập. Dạng 1: Chữa bài tập về tỉ số: GV đưa ra bài 59 -> HS đọc, xác định yêu cầu của đề. - Yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ và làm BT 59/31 - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện bốn câu. Bài số 59 (sgk – tr 31): a) b) c) d) - GV đưa ra bài 60 - Hãy chỉ rõ trung, ngoại tỉ trong tỉ lệ thức - Muốn tìm ngoại tỉ ta làm thế nào? (Ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết) - Dãy 1: a; c - Dãy 2: b; d - Đại diện mỗi dãy lên chữa từng phần (Chú ý: học sinh có thể có nhiều cách làm ) - Học sinh khác dãy kiểm tra chéo, nhận xét + C1: áp dụng phép tính thông thường + C2: Vận dụng tính chất tìm một số chưa biết của tỉ lệ thức + C3: Thu gọn các số hạng chứa x rồi mới áp dụng tìm một số hạng chưa biết của tỉ lệ thức - Trở lại bảng phụ đã ghi tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - áp dụng làm BT64 - Yêu cầu học sinh đọc BT64/31 - Giáo viên tóm tắt đề bài - Học sinh hoạt động nhóm: chia lớp thành 4 nhóm - Các nhóm đổi bài cho nhau, GV chiếu đáp án -> HS nhận xét bài nhóm bạn - HS đọc dề bài 61 - Gv gợi ý khai thác đề bài từ x + y - z = 10 và các tỉ số bằng nhau em liên tưởng tới kiến thức nào đã học? - Để áp dụng được t/c của DTSBN trước hết ta phải làm gì? (Biến đổi 2 đẳng thức trên về dạng ) - Em hãy tìm mấu số chung của và ? Dạng 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức: Bài số 60 (sgk – tr 31): Dạng 3: Lý thuyết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Bài số 64 (sgk – tr 31): Gọi số học sinh của 4 khối 6; 7; 8; 9 là a; b; c; d ( a; b; c; d ẻN*) Có: và áp dụng t/c của DTSBN có: => a = 35.9 = 315 ; b = 35.8 = 280 c = 35.7 = 245 ; d = 35.6 = 210 Bài số 61 (sgk – tr 31): Có: => ở đẳng thức (*) nhân vào 2 vế với còn ở đẳng thức (**) nhân vào 2 vế với - HS tự làm vào vở => GV thu, chấm vở của vài HS. - GV chốt: Cần biến đổi các tỉ lệ thức đã cho về dạng để có thể vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau áp dụng t/c của DTSBN ta được: = x= 8 . 2=16 y = 12 . 2 = 24 z = 15 . 2 = 30 Hoạt động 4: Củng cố. Các dạng bài đã làm. T/c của TLT, t/c của DTSBN Kiểm tra 15 phút Bài 1(3 đ): Khoanh tròn đáp án đứng trước đáp án đúng 1. Kết quả của phép tính là: 2. Kết quả phép tính là: 3. Kết quả của phép tính là: 4. Kết quả của phép tính là: 5. Kết quả của phép tính là: 6. Cho tỉ lệ thức ta suy ra: a. b. ad=bc c. d. Cả 3 đáp án đúng Bài 2 (1đ): Điền (Đ) nêu đúng, (S) nêu sai 1. Cho đẳng thức 0,6. 2,55 = 0,9. 1,7 ta suy ra: a. b. c. d. Bài 3 (3đ): Tìm x trong các tỉ lệ thức: x: (-23) = (-3,5): 0,35 b. Bài 4 (3đ): Tìm các cạnh của một tam giác biết rằng các cạnh đó tỉ lệ với 1, 2, 3 và chu vi của tam giác là 12 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. Xem lại các dạng bài đã làm. Làm bài tập 62, 63 (sgk – tr 31). Hướng dẫn bài 62: Đặt hãy tính x =? ; y = ? Từ đó tính x.y =? Mà bài cho x.y = 10 suy ra k = ? => Tính x , y ? Bài 63: => => Đọc trước bài số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn Tiết sau mang máy tính bỏ túi Tuần 8 Ngày dạy: 13/ 10/ 2010 Tiết 15: Đ9 số thập phân hữu hạn (tphh). Số thập phân vô hạn tuần hoàn (tpvhth). I - Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 2. Kỹ năng: - Nhận biêt số hữu tỉ nào thì viêt được dạng số tphh, số hữu tỉ nào thì viêt được dạng số tpvh th II - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giấy trong ghi nhận xét và ? (sgk – tr 33); các bài tập 65, 66, 67. 2. Học sinh: ôn tập các kiến thức về số hữu tỉ, máy tính bỏ túi. iii – phương pháp: Vấn đáp; hợp tác nhóm nhỏ vI - Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ổn định lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. - HS1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân. - HS2: Phân tích các số 20, 25, 12 ra tích các thừa số nguyên tố? - Gv chiếu lên màn hình và giới thiệu cách viết khác -> HS quan sát. C2 : == 0,15) C2 : ==1,48) - HS1: ; ; ; HS2: 20 = 22.5 ; 25 = 52 ; 12 = 22.3 Hoạt động 3: Giới thiệu số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Nhận xét kết quả nhận được, kiểm tra bằng máy tính bỏ túi? từ Kq nhận được đó em có nhận xét gì? (NX: mỗi phân số đều viết được về dạng số thập phân) 1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn: Ví dụ : = 0,15 =1,48 ; c) 0,41666= 0,41(6) - GV giới thiệu số thập phân hữu hạn (0,15; 1,48), số thập phân vô hạn tuần hoàn (0,4166) và cách viết. - Củng cố: Có gì khác nhau giữa cách viết số thập phân 0,32 và 0,(32)? - Tương tự, hãy viết các phân số và dưới dạng số thập phân? Trình bày cách viết? d)1,5454 = 1, (54) e)0,111 = 0,(1) - Các số 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn - Các số 1,5454= 1,(54) ; 0,111 = 0,(1) Và 0,4166.. = 0,41(6) gọi là các số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hoạt động 4: Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn - Hãy cho biết các phân số trên đã tối giản chưa? - Nhận xét mẫu của các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn thì chứa những thừa số nguyên tố nào? - Vậy điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là gì? - Một phân số như thế nào thì chỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? --> Hình thành nhận xét 1 (SGK - Tr 33) --> Yêu cầu đọc nhận xét 1 (Tr 33 - SGK) áp dụng nhận xét 1 vừa nêu -> hãy xem xét các phân số và viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? vì sao? - Cần lưu ý gì khi áp dụng nhận xét 1 vào giải bài tập? --> Cho học sinh gạch chân các từ phân số tối giản với mẫu số dương trong nhận xét 1. - Vậy mỗi số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng nào? (mỗi số HT được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn) - Các số thập phân HH hay VH tuần hoàn có là số hữu tỉ không? Hãy lấy ví dụ? (Có. VD: ) --> Nhận xét 2 (sgk – tr 34) 2. Nhận xét: - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng STP hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. VD: -> số tp vhth -> số tp hh Nhận xét 2: (SGK - Tr 34) Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một ... thích hợp vào ô vuông 5,4 ằ 5,8 ằ 4,5 ằ - VD2: Làm tròn đến hàng nghìn 72900 ằ 73000 35497 ằ 35000 6982 ằ 7000 - VD3: Làm tròn đến hàng phần nghìn 0,8134 ằ 0,813 79,1364 ằ 79,136 8,3567 ằ 8,357 Hoạt động 4: Quy ước làm tròn số. GV qua các VD trên người ta đưa ra 2 quy ước làm tròn số như sau: Trường hợp 1: a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số tp thứ nhất GV hướng dẫn HS - Dùng bút chì vạch một nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi: 86,1/49 - Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên bộ phận còn lại. trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0 b) Làm tròn số 542 đến hàng chục (HS làm) Trường hợp 2: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số tp thứ hai b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm GV yêu cầu HS làm ?2 - Qui ước/Sgk-Tr36 ?2 Làm tròn số 79,3826 đến cstp thứ 3 79,3826 ằ 79,383 Làm tròn số 79,3826 đến cstp thứ 2 79,3826 ằ 79,38 Làm tròn số 79,3826 đến cstp thứ nhất 79,3826 ằ 79,4 Hoạt động 5: Luyện tập – củng cố. - Tại sao phải làm tròn số ? Khi nào ta làm tròn số ? Nêu qui ước làm tròn số ? - Bài 73/Sgk Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai a) 7,923 ằ 7,92 d) 50,401 ằ 50,4 b) 17,418 ằ 17,42 e) 0,155 ằ 0,16 c) 79,1364 ằ 79,14 g) 60,996 ằ 61 Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà. - Nắm vững 2 quy ước về phép làm tròn số - Bài tập 1,2,3,4/VBT-Tr32 - Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước dây hoặc thước cuộn. - Mỗi HS tự đo chiều cao, cân nặng của mình và ghi KQ vào vở. Ngày dạy: 20/ 10/ 2010 Tiết 17: luyện tập Đ9, Đ10 I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn - Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài . 2. Kĩ năng: - Viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn Và ngược lại.( chỉ thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì có từ 1-> 2 chữ số) - Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các BT thực tế vào việc tính giá trị của BT, vào đời sống hàng ngày. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, nhanh nhẹn và chính xác. II - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi “trò chơi thi tính nhanh ”, MT bỏ túi 2. Học sinh: Mỗi nhóm một thước dây hoặc thước cuộn. Mỗi HS đo sẵn chiều cao, cân nặng của mình. MTBT . iii – phương pháp: Vấn đáp; Dạy học nhóm vI - Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ổn định lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. HS1: Bài số 74/ tr 36 HS2: Bài 76/ tr 36 HS3: + Phát biểu quy ước làm tròn số? + Làm tròn các số sau đến chữ số tp thứ nhất: 6,72 ; 8,16 ; 0,092 7,3 76 324 753 76 324 750 76 324 753 76 324 800 76 324 753 76 320 000 3 695 3 700 3 695 3 700 3 695 4 000 Quy ước . 6,72 6,7 ; 8,16 8,2 ; 0,092 0,1 Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập. - Gọi HS đọc đề bài - Để viết một phân số dưới dạng số thập phân hh hay thập phân vhth ta làm như thế nào? - Gọi HS lên bảng thực hiện - GV sửa sai, uốn nắn, cho điểm. Đưa ra tình huống: = 0,6818181= 0,6(8181) = 0,583333=0,58(33) Để viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số ta làm ta phải làm như thế nào? Giải bài 70 (Tr 34 - SGK) chốt lại cách làm dễ nhất. + Viết số thập phân hữu hạn ị phân số thập phân + Rút gọn các phân số thập phân đó đến tối giản ( mẫu số chỉ chứa các thừa số nguyên tố 2 và 5 ) Cho học sinh làm bài 72 (tr 34 - SGK) GV hướng dẫn cách khác Bài 68 (SGK tr-34) a) Các phân số được viết dưới dạng STP Hữu hạn gồm: (vì mẫu 8 = 23 không có ước NT nào khác 2 và 5) (vì mẫu 20=22.5 không có ước NT nào khác 2 và 5) =(vì mẫu 5 không có ước NT nào khác 2 và 5) Các phân số viết được dưới dạng số TPVHTH gồm: (vì mẫu 11 có ước NT khác 2 và 5). vì mẫu 22=2.11 có ước NT khác 2 và 5 vì mẫu 12=22.3 có ước NT khác 2 và 5 b) Viết các phân số trên dưới dạng STP HH hoặc VHTH. (Viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc). = 0,625 = 0,363636=0,(36) = -0,15 =0,6818181= 0,6(81) = 0,4 = 0,583333=0,58(3) Bài 70 (a,b)(Tr 35 - SGK). Viết các phân số thập phân hữu hạn dưới dạng các phân số tối giản. 0,32== b) - 0,124 = = Bài 72(Tr 35 - SGK) Cách 1: Ta có : 0,(31) = 0,313131 0,3(13) = 0,313131 Vậy 0,(31) = 0,3(13) Cách 2 : Có: 0,(31) = (0,01).31 = Có: 0,3(13) = 0,3 + 0,0(13) = 0,3 + = 0,3 + vì nên 0,(31) = 0,3(13) - GV chiếu đề bài lên màn hình. - Chia lớp thành các nhóm và y/c làm bài theo nhóm. N1,2,3: Bài 99 N4,5,6: Bài 100 - sau đó nhận xét nhóm bạn. BT 99/SBT-Tr16: Viết các số sau dưới dạng Số tp gần đúng (Làm tròn đến cstp thứ 2) BT 100/SBT-Tr16: Thực hiện phép tính rồi làm tròn KQ đến cstp thứ hai Bài 99 (Tr16 – SBT) a) b) c) Bài 100 (Tr16 – SBT) a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = 9,3093 ằ 9,31 b) (2,635 + 8,3) - (6,002 + 0,16) = 4,773 ằ 4,78 c) 96,3 . 3,007 = 289,5741 ằ 289,57 d) 4,508 : 0,19 = 23,7263 ằ 23,73 - Đọc thông tin hướng dẫn trong bài 77? - Nêu các bước thực hiện? + Làm tròn các thừa số đến chữ số ở hàng cao nhất + Nhân, chia...các số đã được làm tròn ị được kq ước lượng + Tính đến kq đúng, so sánh với kq ước lượng (Kết quả đúng: 25740 ; 420,036 ; 323040) + Cách 1: Làm tròn số trước rồi mới thực hiện phép tính + Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn KQ - Mỗi phần gọi 2 HS lên bảng làm sau đó so sánh kết quả và nhận xét? a) 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 ằ 11 b) 7,56 . 5,173 = 39,10788 ằ 39 c) 73,95 : 14,2 = 5,2077 ằ 5 - Gọi HS đọc thông tin trong bài 78 ? - Tính đg chéo màn hình tivi nhà em theo cm GV: gọi 5 HS trả lời Bài 77 (Sgk-Tr38) a) 495 . 52 ằ 500. 50 = 25000 b) 82,36 . 5,1 ằ 80 . 5 = 400 c) 6730 . 48 ằ 7000 . 50 = 350000 Bài 81 (Sgk-Tr38) a) 14,61 - 7,15 + 3,2 ằ 15 - 7 + 3 = 11 b) 7,56 . 5,173 ằ 8 . 8 = 40 c) 73,95 : 14,2 ằ 74:14 ằ 5,285 ằ 5 Bài tập 78/Sgk-Tr38 Đường chéo màn hình ti vi 21 in tính ra cm là: 2,54 . 21 = 53,34 53(cm) Hoạt động 4: Củng cố. - Gọi HS đọc và nghiên cứu phần “Có thể em chưa biết” - Yêu cầu cả lớp tính chỉ số BMI của mình theo công thức: + Thể trạng gầy: BMI < 18,5 + Thể trạng bình thường: 18,5 ≤ BMI ≤ 24,9 + Thể trạng béo phì độ I: 25 ≤ BMI ≤ 29,9 + Thể trạng béo phì độ II: 30 ≤ BMI ≤ 40 + Thể trạng béo phì độ III: BMI > 40 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. - Đọc trước bài mới “Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai” - Mang máy tính bỏ túi. - Bài 79, 80/Sgk-Tr38 Ngày dạy: 23/ 10/ 2010 Tiết 18: Đ11. số vô tỉ. khái niệm về căn bậc hai I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn, từ đó có khái niệm về số vô tỷ. - Học sinh hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm 2. Kĩ năng: - Học sinh biết sử dụng đúng KH ệ , biết so sánh 2 CBH của 2 số không âm 3. Thái độ: - Biết ý nghĩa căn bậc hai trong thực tế II - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi, giấy trong vẽ hình 5, ghi ?1, ?2. 2. Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập, ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân, máy tính bỏ túi. iii – phương pháp: Vấn đáp; dạy học giải quyết vấn đề. III - Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ổn định lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Liên hệ KT đã học. - HS1: hãy viết số vô tỉ và dưới dạng STP. Từ đó nêu nhận xét về quan hệ giữa số hữu tỉ và STP? - HS2: tìm x biết: a) x2 = 9 ; b) x2 = ; c) x2 = -1 - Theo dõi và nhận xét bài của bạn? Giải thích vì sao không có x thoả mãn x2= - 1? - HS1: = 0,75 và = 1 (54) Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn ở dạng số tphh hoặc số tpvhth và ngược lại - HS 2: a) x = 3 và x = -3 b) x = và x = - c) không có số x nào thoả mãn (vì không có số nào bình phương bằng - 1) Hoạt động 3: Tìm hiểu về số vô tỉ: - Xét bài toán: GV đưa Bài toán lên bảng phụ - So sánh diện tích hình vuông ABCD với diện tích hình vuông AEBF? GV gợi ý: Tính diện tích hình vuông AEBF? - Có nhận xét gì về SAEBF với SABF; SABCD với SABF (SAEBF = 2.SABF; SABCD = 4.SABF) - Vậy so sánh SAEBF với SABCD ? Suy ra SABCD ? - Gọi độ dài cạnh AB là x(m). ĐK: x > 0 Hãy biểu thị SABCD theo x ? - Người ta CM được rằng không có Số ht nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: x = 1,414213562373095... (chiếu lên màn hình) - Số này là stpvh mà ở phần tp của nó không có một chu kì nào cả. Đó là stpvhkth. Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ. Vậy số vô tỉ là gì? - Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào? (HS: số vô tỉ được viết dưới dạng stpvhkth. Còn số hữu tỉ được viết dưới dạng stphh hoặc vhth) - Tập hợp số vô tỉ được kí hiệu là I - GV chốt: Số tp gồm: + Số htỉ: Số tphh và số tpvhth + Số vô tỉ: Số tpvhkth: 1. Số vô tỉ B E A C F D - Ta có SAEBF = 1.1=1(m2) SABCD = 2.S AEBF Vậy SABCD = 2.1=2(m2) - Nếu gọi độ dài AB là x (m); đk: x > 0 Từ SABCD = 2.1=2(m2) Suy ra x.x = 2 hay x2 = 2 x = 1,414213562373095... * Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số tpvh không tuần hoàn. - K/h tập hợp số vô tỉ: I Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm căn bậc hai. - GV: Quay trở lại Bài tập ở phần KTBC - Ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9 5 và -5 là các căn bậc hai của 25 và là các căn bậc hai của - Tương tự em hãy lấy VD? - 0 là các căn bậc hai của số nào? - Tìm căn bậc 2 của -4 =>(không có số nào bình phương lên bằng -4) Như vậy -4 không có căn bậc 2 - GV: Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai. Số âm không có căn bậc hai. 2. Khái niệm về căn bậc hai - NX: 3 và -3 là các CBH của 9 5 và -5 là các CBH 25 - Vậy căn bậc hai của một số a không âm là một số như thế nào? ==> ĐN ? Tìm các căn bậc hai của: 16 GV: ở B.toán 1, ta có: x2 = 2 => x =và x = nhưng x > 0 => độ dài AB = (m) ? Viết các CBH của 3; 10; 25 *Khái niệm: CBH của một số a không âm là số x sao cho x2 = a - VD: Số 4 có hai căn bậc hai là: Tương tự hãy điền vào ô trống () + Số 16 có hai căn bậc hai là: . và . + Số 36 có hai căn bậc hai là: . và . - Chú ý: . Số dương a có hai CBH là: . Không được viết Hoạt động 4: Củng cố. - Thế nào là số vô tỉ? Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào? Cho VD về số vô tỉ ? - ĐN căn bậc hai của một số a không âm. Những số nào có căn bậc hai? - Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc hai? Số 0 có bao nhiêu căn bậc hai? + Người ta đã CM được rằng: Số a > 0 có đúng hai căn bậc hai. + Số 0 chỉ có một căn bậc hai * Bài 84: Nếu thì x2 bằng: A. 2 B. 4 C. 8 D. 16 * Bài 82: - GV chiếu phim trong => HS trả lời miệng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. - Học đn căn bậc hai của một số a không âm. So sánh, phân biệt số vô tỉ và số hữu tỉ. - Đọc mục “Có thể em chưa biết ” - Làm câu hỏi 31, 32, 33 và Bài 53, 55/VBT – tr 41 - Tiết sau mang thước kẻ, compa
Tài liệu đính kèm: