Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 19 đến tiết 22

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 19 đến tiết 22

I - MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 -Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ

 -Nhận biết sư tương ứngs1-1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số, thứ tự các số thực trên trục số.

 -Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z; Q và R.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng biểu diến một số thực trên trục số

 

doc 13 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 19 đến tiết 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày dạy: 25 / 10/ 2010
Tiết 19:	 Đ12. số thực
I - Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
 -Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ 
 -Nhận biết sư tương ứngs1-1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số, thứ tự các số thực trên trục số.
 -Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z; Q và R.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng biểu diến một số thực trên trục số
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các BT, ví dụ. Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi
2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, thước kẻ, compa.
iii – phương pháp: 
 Vấn đáp, đặt vấn đề 
vI - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: ổn định lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
- HS1: Tính 
- HS2: Điền số thích hợp vào ô trống
x
4
0,25
(-3)2
4
0,25
Hoạt động 3: Tìm hiểu số thực.
- Hãy kể tên các loại số đã học? với mỗi loại hãy nêu vài ví dụ?
- Tất cả các loại số này người ta gọi chung là số thực
- Tập hợp các số thực kí hiệu là R
Q
R
- Các tập hợp số trên có quan hệ ntn với nhau và với tập hợp R. Minh hoạ bằng giản đồ ven.
I
Z
N
1. Số thực:
*)Ví dụ:
 3;0; ; -0,57;  là các số thực
*)Khái niệm : SGK/ 43
Tập hợp số thực kí hiệu là R.
- Cho học sinh làm ? 1
x là một số thực có thể biểu diễn ở dạng:
+ hoặc là số tự nhiên	
+ hoặc là số nguyên
+ hoặc là số hữu tỉ: thập phân hữu hạn; thập phân vô hạn tuần hoàn
+ hoặc là số vô tỉ: thập phân vô hạn không tuần hoàn
- GV chiếu bài tập 87 => HS quan sát, trả lời
*) áp dụng :
?1 SGk/43
 + Bài 87(sgk- tr 44)
 Điền dấu vào ô trống: 
Hoạt động 4: Biểu diễn thập phân của số thực.
- Số vô tỉ được biểu diễn dưới dạng STP nào?
- Số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng STP nào?
- Số thực được biểu diễn dưới dạng STP nào?
- Việc so sánh, tính toán trên các số thực thường được thực hiện trên các STP hữu hạn biểu diễn gần đúng các số thực ấy. 
- Khi so sánh 2 số thực x; y bất kỳ có các trường hợp nào xảy ra đối với 2 số x; y đó?
-Làm thế nào để so sánh được hai số thực?
- Qua đó rút ra:
 + Quy ước số thực dương, số thực âm tương tự như đối với số nguyên và số hữu tỉ
 + So sánh 2 số thực: tương tự như so sánh 2 số thập phân
- Vận dụng: ?2
2. Biểu diễn thập phân của số thực:
*Kết luận:
+ Với x, y R thì x = y hoặc x > y hoặc x < y
+ Với a,b là 2 số thực dương nếu a > b thì 
Hoạt động 5: Trục số thực.
- Đặt vấn đề: trong các tiết trước đã biết biểu diễn các số N; Z; Q trên trục số→biểu diễn số thực trên trục số như thế nào?
- Học sinh tự nghiên cứu sgk/43+44, sau đó yêu cầu: biểu diễn số trên trục số
- Như vậy trên trục số ngoài các điểm biểu diễn số hữu tỉ thì còn có các điểm biểu diễn số nào?
Chốt : Trên trục số tồn tại điểm biểu diễn số đ điều đó chứng tỏ nếu chỉ dùng số hữu tỉ thì không biểu diễn hết các điểm trên trục số
* Củng cố: quan sát H7/44: Ngoài số nguyên trục số này còn biểu diễn số hữu tỉ nào? các số vô tỉ nào?
3. trục số thực
0
1
2
3
4
5
-1
-2
Nhận xét :
Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số
Ngược lại mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực
Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực
Hoạt động 6: Củng cố.
*Bài 88/Tr44	 Điền vào chỗ () trong các phát biểu sau
	- Nếu a là số thực thì a là số . hoặc số .	(hữu tỉ; vô tỉ)	
	- Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng .	(số thvhkth)
*Bài 89/Tr45	 Điền đúng (Đ), sai (S)
	a) Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực. c 	(Đ)
	b) Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c 	(S)
	(ngoài số 0 thì số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm)
	c) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ. c 	(Đ)
*Bài 91/Tr45	 Điền chữ số thích hợp vào ô vuông
	a) -3,02 -7,513
	c) -0,4c854 < - 0,49826	d) -1,c0765 < -1,892
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các phép toán và các tính chất trong Q.
- Đọc lại Sgk nội dung của bài.
- Làm bài 56, 58, 59, 60, 61/VBT-Tr44, 45.
- Hướng dẫn :
 Bài 56: 
 - Cần chú ý các phân số dã tối giản chưa
 - Trong dãy tính nếu các phân số đều tối giản và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì nên viết dưới dạng số tphh rồi tính.
 - Thực hiện đúng thứ tự phép tính.
 Bài 57: 
 - Lưu ý trong 2 số âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ (lớn) hơn thì số ấy lớn (nhỏ) hơn.
Ngày dạy: 27/ 10/ 2010
Tiết 20:	 thực hành: sử dụng máy tính casio
nút dấu căn bậc hai: 
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Thông hiểu thứ tự thực hiện phép tính.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ tính tóan.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: máy tính cầm tay, Sile trình chiếu mô hình máy tính cầm tay.
2. Học sinh: máy tính cầm tay. Ôn tập định nghĩa giao của 2 tập hợp; tính chất của đẳng thức; của bất đẳng thức 
iii – phương pháp: Thực hành, 
III - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: ổn định lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Phát biểu định nghĩa về số thực
Chữa BT 117(20-SBT)
HS2: Nêu cách so sánh 2 số thực?
 Chữa BT 91(20-SGK)
* GV: So sánh 2 số thực âm
+ So sánh 2 giá trị tuyệt đối của chúng
+ Số nào có GTTĐ lớn hơn thì số đó nhỏ hơn
- HS1: -2 Q ; 1 R ; I
 Z ; N ; N R
- HS2:  
a) -3,02 < -3,01 
b) -7,508 > -7,513 ; 
c) -0,49854 < -0,49826
d) -1,90765 < -1,892
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành.
A/ Hướng dẫn sử dụng máy tính casio fx-570MS:
 - GV chiếu phần mềm máy tính casio lên màn hình và giới thiệu:
Tắt mở mỏy:
-Mở máy: ấn ; Tắt máy: ấn 
-Xoá màn hình để thực hiện phép tính khác: ấn 
-Xoá ký tự cuối vừa ghi: ấn ; - Gọi kết quả dựng phớm 
 2. Mặt phím:
-Các phím chữ trắng và : ấn trực tiếp
-Các phím chữ vàng: ấn sau 
- Mỏy sẽ tự động tắt sau khoảng 6 phỳt khụng sử dụng.
 4. Chức năng của cỏc phớm.
a. Phớm SHIFT: Đổi chức năng từ ghi bằng chữ trắng trờn mặt phớm, sang chức năng ghi bằng chữ vàng trờn nền mỏy phớa trờn phớm..
b. Phớm REPLAY: (chữ chỡm) Là tổ hợp phớm để di chuyển con trỏ nhập giỏ trị. 
d. Phớm : tớnh căn bậc hai dương của một số khụng õm
B/ Thực hành :
- G V: em hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm 
- Số không âm a có mấy căn bậc 2 ? 
- Giới thiệu phím lấy căn bậc hai dương của một số không âm : phím 
- Để tính căn bậc hai dương của 36 ta ấn 36
Kết quả : 6 
- Hãy tính ?
 , , 
 , ,
 , 
 , 
Nêu cách nhập và đọc kết quả ? 
Bài 1: 
ấn 225 => Kết quả : 25
ấn 2025 => Kết quả: 45
ấn 156,25 => Kết quả: 12,5
ấn 3783025 => Kết quả: 1945
ấn 1125,45 => Kết quả: 33,5477272
ấn 4 ab/c 9 => Kết quả: 
ấn 25 ab/c 49 => Kết quả: 
ấn ( 15 . ( 3 x2 + 4 x2 ) 3 ) =
=> Kết quả : 11,18033989
ấn ( ( 0,3 + 1,2 ) á 0,7 ) =
=> kết quả: 1.463850109
ấn ( 6,4 ) á 1,2 =
=> Kết quả: 2,108185107
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà.
Về nhà dùng máy tính kiểm tra kết quả bài tập 83 (sgk - tr 41) 
Soạn đề cương ôn tập chương (sgk - tr 46) 
Tuần 11
Ngày dạy: 01 / 11/ 2010
Tiết 21:	 ôn tập chương i
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học . Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau; Khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm xác định giá trị tuyệt đối của một số hữ tỉ, quy tắc các phép toán trong Q , tìm số chưa biết trong tỉ kệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau; Giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3. Thái độ: HS thấy được sự phát triển của các hệ thống số N, Z, Q, R. Giáo dục tính cẩn thận chính xác 
ii. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bảng tổng kết “Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R” và bảng các phép toán trong Q, bài tập, MTBT.
2. Học sinh: làm 10 câu hỏi ôn tập chương và làm BT, nghiên cứu trước bảng tổng kết (sgk) 
iii. phương pháp: Vấn đáp ; đặt vấn đề ; dạy học hợp tác nhóm nhỏ. 
iii. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: ổn định lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Tổ chức ôn tập lí thuyết.
- Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó?
- GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy VD về số TN, số nguyên, số htỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ đồ ?
- GV chỉ vào sơ đồ cho HS thấy: Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Số hữu tỉ gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên. Số nguyên gồm số TN và số nguyên âm.
- GV gọi HS đọc các bảng còn lại T47 sgk
A. Lý thuyết
R
1. Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
I
Q
Z
N
Các tập hợp số đã học là: N; Z; Q; I; R
- Phát biểu định nghĩa số hữu tỉ?
- Thế nào là sht dương, sht âm? Cho VD?
- Số hữu tỉ nào không là số htỉ dương, cũng không là số htỉ âm?
- Nêu 3 cách viết của số htỉ và biểu diễn nó trên trục số. ()
- Nêu q.tắc xác định GTTĐ của 1sht?
- Chữa BT 101 T49 sgk: Tìm x biết:
- HS lên bảng làm ?
- GV đưa bảng phụ trong đó đã viết vế trái của các công thức, yêu cầu HS điền tiếp vế phải ?
 - Với x, y ẻ Q; m ,n ẻ N
 +) xn =
 +) xm . xn =
 +) xm : xn =
 +) (xm)n =
 +) (x.y)n =
 +) :=
- Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ? 
- Cho ví dụ? 
- Tỉ lệ thức là gì? 
- Viết các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
- Viết các tính chất cơ bản của DTSBN?
- GV mỗi khẳng định sau đúng hay sai? 
 a- Mọi số vô tỉ đều là số thực Đ
 b- Mọi số thực đều là số vô tỉ S
 Giải thích đối với trường hợp sai?
- Số vô tỉ có biểu diễn ở dạng nào? Lấy VD ?
- Số hữu tỉ có biểu diễn ở dạng nào?Lấy VD?
- Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm ?
- Chú ý: cách viết và ký hiệu?
GV nhấn mạnh: Tất cả các tập hợp số đã học N, Z, Q, I đều là tập con của tập số thực (R). Tập hợp số thực mới lấp đầy trục số nên trục số được gọi tên là trục số thực.
2. Ôn tập số hữu tỉ
a. Định nghĩa số hữu tỉ
Là số viết được dưới dạng (a; b ẻ Z; b ạ 0)
b. Giá trị tuyệt đối của số htỉ
VD: Tìm x, biết
+) ==> x = 2,5 hoặc x = -2,5
+) ==> Không có giá trị nào của x
+) 
c. Các phép toán trong Q
 - Với a; b; c; d ẻ Z; m ạ 0
 +) 
 +) 
 +) 
 +) 
3. Tỉ lệ thức:
ĐN: 
TC 1: 
TC2:
4. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
5. Số vô tỉ; số thực:
 I ầ Q = f ; I ầ R = I ; Q ầ R = Q
6. Căn bậc hai:
CBH của số không âm a là số x sao cho x2= a
Với a > 0 ; x > 0 thì 
Hoạt động 3: Bài tập.
- Dạng 1: Tính nhanh: (áp dụng các tính chất cơ bản của phép cộng; phép nhân các số hữu tỉ)
a- Tổng đại số: áp dụng tính chất giao hoán; kết hợp của phép cộng các số hữu tỉ
b- áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng số hữu tỉ
c- áp dụng tính chất ngược: một tổng chia một số ( Hoặc ngoài cách đó ra còn có cách khác )
Bài 96 (sgk - tr48): Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể 
- Dạng 2: Tìm y biết
+ GV cho HS làm bài cá nhân. 
Tổ1: a ; Tổ 2: c ; Tổ 3: d ; Tổ 4: f
+ Kiểm tra một số học sinh qua đèn chiếu
+ Chú ý: thứ tự thực hiện phép tính để tìm đúng giá trị của y
- Dạng 3: Tỉ lệ thức, DTSBN
*Tìm a, b, c biết rằng:
- Bội chung NN của 3 và 5 là? 
- Ta nhân vào 2 vế của với bao nhiêu?
- Ta nhân vào 2 vế của với bao nhiêu?
Bài 98 (sgk - tr49): Tìm y biết:
=> hoặc hoặc 
TH1: 
TH2: 
Bài 81/SBT 
 => ; => 
- Gọi HS đọc đề bài?
- Hai tổ chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3 : 5 nghĩa là như thế nào ?
- Gọi HS lên bẳng làm, cả lớp cùng làm vào vở ?
- Yêu cầu HS chữa bài 102 (SGK - Tr 50)
- Có mấy cách giải? chỉ rõ cơ sở của từng bước giải.
- GV giới thiệu cách 2
C2 : 
=+ 1 = + 1 (Tc đẳng thức)
 = = 
- Nêu cách làm như thế nào?
 = ? = ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm?
Bài 103(sgk – tr 50): 
Gọi số lãi của hai tổ lần lượt là x, y (đồng)
 (x, y > 0)
Theo bài ra ta có: 
=> 
=> x = 4.800.000đ
 y = 8.000.000đ
Bài 102 (sgk – tr 50): 
Gọi giá trị chung của các tỉ lệ thức là k ta có:
=k a= k.b và c = k.d (1)
Khi đó: === (1)
 === (2)
Từ (1) và (2) suy ra = 
Bài 105(sgk – tr 50): 
Tính giá trị của biểu thức
a) 
b) 
Hoạt động 4: Củng cố.
- GV củng cố theo bảng tổng kết lí thuyết ở trên.
- Các dạng bài tập đã làm.
Hoạt động5: Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 99/49/sgk; 138+139/SBT/22+23
- Chuẩn bị kiến thức tiết sau kiểm tra 45’
Ngày dạy: 06 / 11/ 2010
Tiết 22:	 kiểm tra chương i 
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS thông qua các nội dung:
- Tính giá trị của biểu thức: Các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ, Căn bậc hai
- Tìm x thông qua các phép toán.
- Bài toán về chia tỉ lệ.
2. Kĩ năng: 
- Biết diễn đạt các định nghĩa, tính chất (định lí) thông qua kí hiệu toán học.
- Biết vận dụng các định lí, tính chất để suy luận, tính toán.
3. Thái độ: 
	- Nghiêm túc, cẩn thận, nhanh nhẹn và chính xác.
ii. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị 2 đề khác nhau theo cùng một ma trận 
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức.
iii. Tiến trình dạy học
ma trận đề
Nội dung 
Nhận bết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
So sánh các số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ
Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
1
 0,25
1
 0,25
2
 2
4
 3,5
8
 6
Tỉ số, tỉ lệ thức. 
Tính chất của tỉ lệ thức
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
1
 0,25
1
 0,25
2
 2,5
4
 3,0
Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ
2
 0.5
2
0,5
4
 1,0
Tổng
4
 1
6
 3,0 
6
6,0
16
 10
1. ổn định lớp
A. trắc nghiệm: (2đ) Khoanh tròn chữ cái A,(B, C, D) đứng trước đáp án đúng
Câu 1: Trong các số hữu tỉ sau số nào biểu diễn số hữu tỉ 
A ) 	B ) 	C ) 	D )	
Câu 2: Tính 25. 24 . 23 = ? . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :
A ) 	29	B ) 	812	C ) 	89	D ) 	212
Câu 3: Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng ? 
A ) | - 5 | 5	C ) | - 5 | = 5	D ) | - 5 | = - 5
Câu 4: Làm tròn số 6,09248 đến chữ số thập phân thứ ba kết quả là:
A) 6,092	 B) 6,093	C) 6,094	D) 6,095.
Câu 5: Phân số nào có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
 	B) 	C) 	D) 
Câu 6: Chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn -4,31(2) là: 
312 	B) 2 	C) 12 	D) 0,312
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Từ lệ thức với a, b, c , d ạ 0 , ta suy ra đẳng thức:
A ) ab = cd	B ) ad = bc	C ) ac = bd	D ) a : d = b : c
Câu 8: Nếu thì x = ? 
A) 3	B) -9	C) 9	D) -3
B.tự luận: (8 điểm)
Bài 1 (3 đ): Tính nhanh
	a. 	b. 	c. 
Bài 2 (2 đ): Tìm x, biết: 
	a) 	b) 
Bài 3 (2 đ): 
Ba lớp 8A, 8B, 8C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4; 6; 8
Bài 4 (1 đ): 	
a) So sánh 921 và 3.2714 
b) Chứng minh từ suy ra (với a, b, c, d ≠ 0 và a ≠ ±b ; c ≠ ±d)
đáp án
biểu điểm
A. trắc nghiệm: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lời
a
d
c
A
B
b
b
c
b. tự luận: 
Bài 1: a. = = 
Mỗi câu đúng 0,25 đ. 
1 đ
 b. = = 
1 đ
 c. = = 
1 đ
Bài 2: a. 
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
 b. 
0,25 đ
 * TH1: 
0,25 đ
 * TH2: 
0,25 đ
 Vậy và 
0,25 đ
Bài 3: Gọi số cây trồng được của 3 lớp 8A, 8B, 8C lần lượt là a, b, c (cây)
0.25 đ
 Theo bài ra ta có: và 
0.5 đ
 áp dụng t/c của DTSBN được: 
0,5 đ
 => a = 10 . 4 = 40 ; b = 10 . 6 = 60 ; c = 10 . 8 = 80
0.5 đ
 Trả lời: Số cây lớp 8A trồng được là 40 cây
 Số cây lớp 8B trồng được là 60 cây 
 Số cây lớp 8C trồng được là 80 cây
0,25 đ
Bài 4: a. Có: 921 = 342 ; 3.2714 = 343 => 921 < 3.2714 
 b. Từ => (t/c của TLT) 
 áp dụng t/ của DTSBN được : 
 => => 
0.5 đ
0.5 đ
N
Z
Q
I
R

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7tuan 1011.doc