Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 33 đến tiết 67

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 33 đến tiết 67

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân.

2 Kĩ năng:

- Biết vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân .

- Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân .

- Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều

để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau

3.Thái độ:

- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản

II.CHUẨN BỊ:

- Thầy:Bảng phụ ghi bài tập ?1 , ?2 sgk; thước kẻ, compa.

 

doc 98 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1161Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 33 đến tiết 67", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/01/2010
Tiết 33 §6. TAM GIÁC CÂN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
-Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân. 
2 Kĩ năng: 
- Biết vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân .
- Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân .
- Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều 
để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau
3.Thái độ: 
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy:Bảng phụ ghi bài tập ?1 , ?2 sgk; thước kẻ, compa.
- Trò :Bảng nhóm, thước kẻ, compa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm Tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: /01/2010- Lớp 7A: /36. Vắng:.........................................................
Ngày giảng: /01/2010- Lớp 7B: /35. Vắng:.........................................................
2.Kiểm tra bài cũ: (3’)
HS: Vẽ tam giác ABC có AB = AC (bằng thước và com pa)
3.Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (10’)
Giới thiệu định nghĩa tam giác cân
Gv:Từ DABC mà Hs vừa vẽ ở trên đó là tam giác cân
Vậy: Thế nào là tam giác cân?
Hs:Suy nghĩ - Trả lời tại chỗ
Gv:Hướng dẫn Hs cách vẽ DABC cân tại A và giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy
Gv:Củng cố tam giác cân bằng ?1/SGK
Gv:Vẽ hình 121/SGK lên bảng và yêu cầu Hs
- Hãy tìm các tam giác cân trên hình
- Kể tên các cạnh đáy, cạnh bên, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó
Hs:Quan sát hình và trả lời tại chỗ
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của tam giác cân (16’)
Gv:Đọc nội dung của ?2/SGK
1Hs:Lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở
Gv:Gọi 1Hs nêu cách chứng minh tại chỗ
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét
Gv:Rút ra kết luận
- Hai góc ở đáy của tam giác cân có gì đặc biệt?
- Ngược lại: Nếu tam giác có 2 góc bằng nhau thì đó có phải là tam giác cân không?
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv:Vẽ DABC () có AB = AC lên bảng và hỏi DABC có gì đặc biệt?
Hs: Có 2 cạnh góc vuông bằng nhau
Gv: Suy ra DABC gọi là tam giác vuông cân
Vậy: Mỗi góc ở đáy của tam giác vuông cân có số đo bằng bao nhiêu?
Hs:Thực hiện ?3/SGK và thông báo kết quả
Gv:Gọi 1Hs nêu cách tính tại chỗ
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét
Gv:Ghi bảng cách tính sau khi đã sửa sai
Hoạt động4: Luyện tập (10’)
Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn các hình 116; 117; 118 / SGK và yêu cầu của bài 47/SGK
Hs:Quan sát hình, thảo luận và trả lời theo nhóm cùng bàn (trả lời kèm theo giải thích có ghi rõ vào bảng nhóm)
Gv:Gọi đại diện vài nhóm trình bày 
Hs:Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ xung
Gv: DOPK có là tam giác cân không? Vì sao?
Gv:Gợi ý cách chứng minh 
1.Định nghĩa	A
DABC có AB = AC
DABC cân tại A
AB, AC : cạnh bên
BC : cạnh đáy
 : góc ở đỉnh B	 C
, : góc ở đáy H
E 
?1 DADE cân tại A
 DABC cân tại A	4
 DACH cân tại A A
Góc ở đỉnh : 22	2
Góc ở đáy lần lượt là: D
 , và , và , 2 2 
Cạnh bên lần lượt là: C	B
AD, AE và AB, AC và AC, AH
Cạnh đáy lần lượt là: DE, BC; CH
2.Tính chất
?2 
 DABC cân tại A (AB = AC) A
GT ; D Î AB
KL So sánh ABD và ACD
Bài giải:
Xét DABD và DACD có B D C
 AB = AC (GT)
 (GT) DABD = DACD (c.g.c)
AD cạnh chung
Do đó ABD = ACD (2 góc tương ứng)
Vậy: Nếu DABC cân tại A = 
Ngược lại: Nếu DABC có = DABC cân tại A
*Định nghĩa tam giác vuông cân
DABC (= 900) có AB = AC A
DABC là tam giác vuông cân
?3 Xét DABC (= 900)
 + = 900 . B C
 Mà DABC cân tại A (GT)
 = (tính chất tam giác cân)
Do đó: = = 450
4.Luyện tập
Bài 47/127SGK
 C G
 B
 A E H I
 D O
H.116 H.117
 K M N P
 H.118
+)Hình 116: DABD cân tại A (AB = AD)
 DACE cân tại A (AC = AE)
+)Hình 117: DIGH cân tại I ()
+)Hình 118: DMOK cân tại M (MO = MK) 
 	 DNOP cân tại N (NO = NP)
 DMON đều (OM = ON =MN)
 DOKP đều ()
4.Củng cố:(4’)
- Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác cân
- Thế nào là tam giác vuông cân?
- Tìm trong thực tế hình ảnh của tam giác cân . 
5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’)
- Học bài ( định nghĩa và tính chất tam giác cân)
- Làm các bài 46; 48; 49 (SGK
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 11/01/2010
Tiết 34 §6. TAM GIÁC CÂN ( tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
-Tiếp tục nắm vững định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân. 
2 Kĩ năng: 
- Biết vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân .
- Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân .
- Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều 
để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau
3.Thái độ: 
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy:Bảng phụ ghi bài tập ?1 , ?2 sgk; thước kẻ, compa.
- Trò :Bảng nhóm, thước kẻ, compa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm Tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: /01/2010- Lớp 7A: /36. Vắng:.........................................................
Ngày giảng: /01/2010- Lớp 7B: /35. Vắng:.........................................................
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS: Vẽ tam giác ABC cân tại B có BC = 5cm; AC = 3cm. Sau đó phát biểu 
 định nghĩa và tính chất của tam giác cân
3.Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tam giác đều (10’)
Gv:Vẽ DABC có AB = AC = BC và giới thiệu đó là tam giác đều
Gv:Cho Hs thực hiện tiếp ?4/SGK theo các yêu cầu sau
+Vẽ DABC có AB = AC = BC (bằng com pa và thước thẳng)
+Tại sao ; ?
+ Mỗi góc của tam giác đều có số đo bằng bao nhiêu?
Hs:Làm bài vào bảng nhỏ
Gv+Hs : Cùng chữa vài bài đại diện
Gv:Căn cứ vào đâu để nhận biết 1 tam giác là tam giác đều?
Hs:Đọc hệ quả SGK/127
Gv:Ghi bảng phần tóm tắt hệ quả
Hoạt động 2: Luyện tập (24’)
Gv:Ghi bảng đề bài 49/SGK
Hs1:Trả lời tại chỗ câu a
Hs2:Trả lời tại chỗ câu b
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét bổ xung
Gv:Chốt lại các ý kiến của Hs
Phải vận dụng tính chất của tam giác cân và tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 50/SGK và hình 119/SGK và đặt câu hỏi
+ Nếu mái là tôn, góc ở đỉnh
 BAC = 1450 Tính góc ở đáy ABC như thế nào?
+ Tương tự hãy tính ABC trong trường hợp mái là ngói và 
 BAC = 1000
Hs:Cần lưu ý ABC là tam giác cân tại đỉnh A
Hs:Lần lượt nêu cách tính tại chỗ
Gv:Chốt lại vấn đề
Như vậy với tam giác cân nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy. Ngược lại biết số đo của góc ở đáy thì tính được số đo góc ở đỉnh
 A 
3.Tam giác đều
DABC có AB = AC = BC
DABC đều
 B C
 ?4
a)Do AB = AC nên DABC cân tại A 
 = (1) (góc ở đáy)
 Do AB = BC nên DABC cân tại B
 = (2) (góc ở đáy)
b)Từ (1) và (2) suy ra == 
Mà + + = 1800 (tổng 3 góc của D)
 == = 600
Từ các định lí trên ta có hệ quả sau: SGK
+) DABC đều == = 600
+) DABC có == DABC đều
+)DABC có AB =AC và = 600 DABCđều
4.Luyện tập
 Bài 49/127SGK
a)Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400 
2 góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau và bằng 
b) Góc ở đáy của tam giác cân bằng 400 
2 góc ở đỉnh của tam giác cân bằng:
 1800 – 400.2 = 1000 A
Bài 50/127SGK
 B C
a) BAC = 1450
Ta có: ABC = 
b) BAC = 1000
Ta có: ABC = 
 4.Củng cố: (4’)
 - Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài 51 (sgk)
a, Ta phải chứng minh: ∆ABD = ∆ACE
5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’)
 - Ôn định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, là tam giác đều
- Làm các bài 51; 52 (sgk-T.128)
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/01/2010
Tiết 35 BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
-Tiếp tục củng cố định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân. 
2 Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều 
để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau
3.Thái độ: 
- Học tập tích cực và yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy:Bảng phụ ghi bài tập ?1 , ?2 sgk; thước kẻ, compa.
- Trò :Bảng nhóm, thước kẻ, compa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: 22/01/2010- Lớp 7A: /36. Vắng:.........................................................
Ngày giảng: 22/01/2010- Lớp 7B: /35. Vắng:.........................................................
2.Kiểm tra bài cũ: (8’)
HS: Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 5cm. Sau đó phát biểu 
 định nghĩa và tính chất của tam giác đều.
3.Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (15’)
Gv:Cho Hs làm bài 51/SGK
Hs1:Đọc to và chậm đề bài 51/SGK
Hs2: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở
Gv:Muốn so sánh ABD với ACE ta làm thế nào?
Hs:Suy nghĩ – Trình bày tại chỗ
Gv:Yêu cầu Hs có thể nêu các cách chứng minh khác nhau
Gv:Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
Hs:Thảo luận theo nhóm cùng bàn và ghi câu trả lời kèm theo giải thích vào bảng nhỏ
Gv+Hs:Cùng chữa bài vài nhóm
Hoạt động 2: (15’)
Gv:Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề bài 52/SGK
Hs1:Đọc to và chậm đề bài
Hs2: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở
Gv:Theo em tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? Hãy chứng minh dự đoán đó.
Hs:Thảo luận theo nhóm cùng bàn
Gv+Hs: Cùng chữa bài vài nhóm
Gv:Chốt lại vấn đề:
áp dụng các dấu hiệu để chứng minh 1 tam giác là tam giác đều
Bài 51/128SGK
 A
 E D
 I 
 B C
 DABC (AB = AC)
GT D Î AC, E Î AB
 AD = AE, BD ∩ CE = I
KL a)So sánh ABD và ACE
 b) Tam giác IBC là tam giác gì? 
 Vì sao?
 Chứng minh: 
a)Xét DABD và DACE có:
AB = AC (GT)
 chung DABD = DACE 
AD = AE (GT)	 (c.g.c)
Do đó ABD = ACE (2 góc tương ứng)
 Hay 
b)Vì DABC cân tại A (AB = AC)
Mà (c.m.t) 
Vậy DIBC là tam giác cân tại I
Bài 52/128SGK
 x A
 B
 y
 O C
 xOy = 1200
GT A Î tia p/giác xOy
 AB ^ Ox, AC ^ Oy
 KL DABC là tam giác gì?Vì sao?
 Chứng minh: 
- Xét DACO và DABO có:
; 
OA là cạnh chung
DACO = DABO (cạnh huyền- góc
nhọn)
Do đó AC = AB (2 cạnh tương ứng)
 Vậy DABC là tam giác cân tại A.
Mặt khác: Trong DACO () có 
. 
Tương tự .Do đó BAC = 600
Vậy : DABC cân (c.m.t) có nên 
DABC còn là tam giác đều. 
 4.Củng cố: (5’)
 - Gv:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu “Bài đọc thêm” /SGK
 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’)
 - Ôn định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, là tam giác đều
- Làm các bài 72 76/SBT
- Đọc trước bài “Định lí Pi ta go”
- Chuẩn bị thực hành theo ?2 /SGK
................... ... H > AC
 B H C
AB < AC HB < HC
3. Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác
 xOy = 900 x
 DO = DA A
GT CD ^ OA
 EO = EB C
 CE ^ OB 
 a) CE = OD D
 b) CE ^ CD
KL c) CA = CB O y
 d) CA // DE E B
 e) A, C, B thẳng hàng
Chứng minh:
a) DCED và DODE có (so le trong do EC // Ox) , ED là cạnh chung
 (so le trong do CD // Oy)
DCED = DODE (g.c.g)
Do đó CE = OD (cạnh tương ứng)
b) Vì DCED = DODE (c.m.t)
 ECD = DOE = 900 (góc tương ứng)
Vậy CE ^ CD
c) DCDA và DCDE có CD là cạnh chung
 CDA = DCE = 900 , DA = CE (= DO)
DCDA = DCDE (c.g.c)
Do đó CA = CB (cạnh tương ứng)
C/m tương tự ta được CB = DE
Từ đó suy ra CA = CB (= DE)
d) DCDA = DCDE (c.m.t)
 (góc tương ứng)
Vậy CA // DE (vì có 2 góc so le trong bằng nhau)
e) Có CA // DE (c.m.t)
C/m tương tự ta có CB // DE
Vậy A, C, B thẳng hàng (tiên đề ơ clít)
4.CỦNG CỐ: (4’)
Gv: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức vừa ôn
 - Khắc sâu cho học sinh các dạng bài tập đã chữa trong giờ
5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ( 1’)
- Tiếp tục ôn tập lí thuyết
- Xem lại các bài đã chữa
- Làm các bài 69/SGK
 Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày giảng: / 5 /2008
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh được ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường 
 đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung 
 trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác 
 đều, tam giác vuông)
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số bài tập phần 
 ôn tập cuối năm
 -Thái độ: Có ý thức tổng hợp các kiến thức một các có hệ thống
II.Chuẩn bị
 - Thầy:Bảng phụ 
 - Trò :Bảng nhỏ 
III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
 1.Tổ chức:(1’)
 2.Kiểm tra: 
 Kết hợp khi ôn tập
 3.Bài mới:(39’)
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn các đường đồng quy của tam giác
Gv:Hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác
Hs: - Đường trung tuyến
Đường trung trực
Đường phân giác
Đường cao
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập sau
Cho hình vẽ hãy điền vào các chỗ (...) cho đúng
Hs:Quan sát – Tìm hiểu đề bài
Gv:Gọi 2 Hs lên bảng điền vào 2 ô trên. Sau đó gọi tiếp 2 Hs khác lên điền vào 2 ô dưới
Hs:Còn lại cùng điền vào vở và đối chiếu, nhận xét bài trên bảng
Gv:Yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Hoạt động 2: Một số dạng tam giác đặc biệt
Gv:Yêu cầu Hs nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh
- Tam giác cân
- Tam giác đều
- Tam giác vuông
Hs:Trả lời tại chỗ lần lượt từng yêu cầu trên
Gv:Chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra bảng hệ thống 1 số dạng tam giác đặc biệt
Hs:Quan sát và khắc sâu kiến thức
Hoạt động 3: Luyện tập
Gv:Đưa đề bài tập 6/SGK và hình vẽ sẵn lên bảng phụ
Hs1:Đọc to đề bài
Hs2:Nêu GT, KL của bài
Gv:Ghi bảng phần GT, KL
Gv:Gợi ý để Hs cùng làm bài
+ DCE = góc nào?
+ Làm thế nào để tính được CDB và DEC ?
Hs:Thảo luận – Trả lời tại chỗ
+ DCE = CDB (so le trong do DB//CE)
+ CDB = ABD – BCD 
+ DEC = 1800 – (DCE + EDC)
Gv:Yêu cầu Hs trình bày bài giải vào vở
14’
15’
10’
1. Ôn các đường đồng quy của tam giác
Các đường đồng quy của tam giác
Đường trung tuyến
G là trọng tâm
GA = AD
GE = BE
Đường cao
H là trực tâm
Đường phân giác
IK = IM = IN
I cách đều 3 cạnh của tam giác
Đường trung trực
OA = OB = OC
O cách đều 3 đỉnh của tam giác
2. Một số dạng tam giác đặc biệt
1) Tam giác cân
*Định nghĩa: DABC có AB = AC
*Tính chất: 
+ 
+ Trung tuyến AD đồng 
thời là đường cao, 
trung trực, phân giác
+ Trung tuyến BE = CF
*Cách chứng minh
+ Tam giác có 2 cạnh bằng nhau
+ Tam giác có 2 góc bằng nhau
+ Tam giác có 2 trong 4 loại đường (trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao) trùng nhau
+ Tam giác có 2 trung tuyến bằng nhau
2)Tam giác đều
*Định nghĩa: DABC có AB = AC = BC
*Tính chất: 
+ 
+ Trung tuyến AD, BE,
 CF đồng thời là đường cao,
 trung trực, phân giác
+ AD = BE = CF
*Cách chứng minh
+ Tam giác có 3 cạnh bằng nhau
+ Tam giác có 3 góc bằng nhau
+ Tam giác cân có 1 góc bằng 600
3) Tam giác vuông
*Định nghĩa: DABC có 
*Tính chất: 
+ 
+ Trung tuyến AD = 
+ BC2 = AB2 + AC2 (đ/lí Pi ta go)
*Cách chứng minh
+ Tam giác có 1 góc bằng 900
+ Tam giác có 1 trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng
+ Tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia (đ/lí Pi ta go đảo)
3. Luyện tập
Bài 6/92SGK
 DDAC có DA = DC , ACD = 310 
 GT ABD = 880 , CE // BD
 a) Tính CDE và DEC 
 KL b) Trong DCDE cạnh nào lớn nhất? Vì 
 sao?
Bài giải:
a) Tính CDE và DEC
Vì DBA là góc ngoài của DDBC nên 
DBA = BDC + BCD CDB = ABD – BCD 
 Hay CDB = 880 – 310 = 570 
Vậy DCE = BDC = 570 (so le trong do BD//CE)
Vì EDC là góc ngoài của DADC cân
Nên EDC = 2DCA = 2. 310 – 620 
Xét DDCE có DEC = `1800 – (DCE + EDC) (đ/lí tổng 3 góc của tam giác)
 DEC = 1800 – ( 570 + 620) = 610
b) Trong DCDE có 
DCE < DEC < EDC ( 570 < 610 < 620 )
 DE < DC < EC (đ/lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Vậy: Trong DCDE cạnh CE lớn nhất
 4.Củng cố:(4’)
 Gv: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức vừa ôn
 - Khắc sâu cho học sinh các dạng bài tập đã chữa trong giờ
 5.Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà ( 1’)
 - Tiếp tục ôn tập lí thuyết
 - Xem lại các bài đã chữa
 - Làm tiếp các bài ôn tập chương và ôn tập cuối năm 
Tuần 34.
Tiết 67 : KIỂM TRA CHƯƠNG III 
Ngày giảng: /4/2008
I.Mục tiêu
-Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản của chương III thông qua các 
 định lí và áp dụng các định lí này vào bài tập
-Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng các kiến thức cơ bản 
 của chương vào bài tập, kiểm tra kĩ năng vẽ hình theo đề bài, ghi giả thiết, kết 
 luận và chứng minh bài toán của học sinh (yêu cầu nêu rõ căn cứ của khẳng định)
-Thái độ : Học sinh có ý thức làm bài nghiêm túc, trình bày sạch sẽ, rõ ràng
II.Chuẩn bị
Thầy: Đề bài+Đáp án+Biểu điểm+Giấy kiểm tra đã được pô tô đề bài
Trò : Đồ dùng học tập 
III.Các hoạt động dạy và học :(45’)
1.Tổ chức:(1’)
2.Kiểm tra:(40’)
3.Bài mới :(40’)
THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU
 Chủ đề nội dung 
 kiểm tra 
 Nhận biết
TNKQ TNTL
 Thông hiểu
TNKQ TNTL
 Vận dụng
TNKQ TNTL
 Tổng
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
1
 1
 1
	1
2
	2
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó
1
 1
1 
 1
 1
	2
 3 
	4
Các đường đồng quy của tam giác
1
 1 
 1
 2
 1
 1
 3
 4
 Tổng
3 
 3
2 
 3
3 
 4
8
 10
ĐỀ BÀI- ĐÁP ÁN
Câu hỏi (đề bài)
Đáp án (biểu điểm)
I/Trắc nghiệm khách quan (4điểm)
Câu1:(1đ). Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1)Ba đường cao của tam giác cắt nhau tại 1 điểm gọi là :
a)Trọng tâm của tam giác b)Trực tâm của tam giác 
c)Tâm đường tròn d)Tâm đường tròn nội tiếp
2)Với DMNP () thì trực tâm của tam giác :
a)Nằm bên trong tam giác b)Nằm bên ngoài tam giác
d)Trùng với điểm N c)Là trung điểm của cạnh MN 
3)Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác là giao điểm của:
a)Ba đường trung trực b)Ba đường cao
c)Ba đường phân giác d)Ba đường trung tuyến
4)Trong các tam giác sau, tam giác nào có tâm đường tròn ngoại tiếp và trực tâm tam giác đó trùng nhau
a)Tam giác vuông b)Tam giác thường
c)Tam giác cân d)Tam giác đều
Câu 2: (1đ).
1)Trong các hình dưới đây, hãy điền vào chỗ (...) tên của góc lớn nhất, tên của góc nhỏ nhất.
a)................................................................ b) ...............................................................
2)Trong các hình dưới đây, hãy điền vào chỗ (...) tên của cạnh dài nhất, tên của cạnh ngắn nhất.
a)........................................................ b) ..........................................................
Câu 3: (1đ). Điền chữ Đ (đúng), chữ S (sai) vào ô vuông cho thích hợp (Đường xiên và đường vuông góc kẻ từ 1 điểm ở ngoài đường thẳng)
a)Đường vuông góc là đường ngắn nhất so với đường xiên 
b)Trong 2 đường xiên, đường nào dài hơn thì có chân gần chân của đường vuông góc hơn 
c)Hai đường xiên dài bằng nhau, thì chân của chúng đều cách chân của đường vuông góc 
d)Hai đường xiên có chân cách đều chân của đường vuông góc thì bằng nhau 
Câu 4: (1đ).Điền tiếp vào chỗ (...) các câu sau để được khẳng định đúng
a)Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường.......................................................................................
b)Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường........................................................................................
c)Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường.....................................................................................
d)Điểm nằm trong tam giác, cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường..................................................................
II/ Trắc nghiệm tự luận: (6điểm)
Câu 1:(1đ). Cho tam giác ABC có AB = 4cm, 
AC = 1cm. Hãy tìm độ dài cạnh BC , biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm)
Câu 2:(4đ). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H Î BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng
a) DABE = DHBE
b)BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c) EK = EC
Câu 3: (1đ).Vẽ đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
I/Trắc nghiệm khách quan (4điểm)
Câu1:(1đ). 
1) b (0,25đ)
2) d (0,25đ)
3) a (0,25đ)
4) d (0,25đ)
Câu 2: (1đ)
1)
a) ; (0,25đ)
b) ; (0,25đ)
2)
a) BC , AB (0,25đ)
b) DF , EF (0,25đ)
Câu 3: (1đ)
a) Đ (0,25đ)
b) S (0,25đ)
c) Đ (0,25đ)
d) Đ (0,25đ)
Câu 4: (1đ)
a) trung tuyến (0,25đ)
b) cao (0,25đ)
c) trung trực (0,25đ)
d) phân giác (0,25đ)
II/Trắc nghiệm tự luận: (6điểm)
Câu 1:(1đ)
Theo bất đẳng thức tam giác ta có AB – AC < BC < AB + AC
 Hay 3 < BC < 5
Vì BC là một số nguyên nên
 BC = 4(cm)
Câu2: (4đ).Vẽ đúng hình (0,5đ)
Ghi GT, KL đúng (0,5đ)
 DABC có 
 BE: P/giác của (E ÎAC)
GT HE ^ BC (H ÎBC)
 HE ì AB = K
 a) DABE = DHBE
KL b)BE là đường trung trực 
 của AH
 c) EK = EC
C/m: a) DABE = DHBE (1đ)
Xét DABE và DHBE có
 ; 
AE cạnh chung, (GT)
DABE = DHBE (c.h – g.n)
b) BE là đường trung trực của AH (1đ)
Vì DABE = DHBE (c.m.t)
EA =EH , BA = BH (cạnh tương ứng). Do đó BE là đường trung trực của AH (t/c đường trung trực của đoạn thẳng)
c) EK = EC (1đ)
Xét DAEK và DHEC có 
 ; 
 (đối đỉnh)
 EA =EH (c.m.t)
DAEK = DHEC (c.g.v-g.n.k)
Do đó EK = EC (cạnh tương ứng)
Câu 3: (1đ).Vẽ đúng mỗi đường tròn được 0,5đ
- Đường tròn nội tiếp DABC
- Đường tròn ngoại tiếp DABC
 4. Thu bµi – NhËn xÐt giê: (3’)
 Hs: Nép bµi
 Gv: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê kiÓm tra
 5. DÆn dß – H­íng dÉn häc ë nhµ: (1’)
 Lµm c¸c bµi 16/SGK (phần ôn tập cuối năm)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh 7-Tron bo.doc