I.Mục tiêu:
Học sinh nắm vững khái niệm đồ thị hàm số. Phân biệt được khái niệm hàm số và khái niệm đồ thị hàm số.
Rèn luyện kỉ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax. Nhận biết một điểm có nằm trên đồ thị hàm số không? Xác định được một số điểm đặc biệt trên mặt phẳng tọa độ. Tính chu vi và diện tích một số hình trên mặt phẳng tọa độ.
II.Chuẩn bị của thầy và trò: GV: Phấn màu, bảng ô li hoặc máy vi tính HS: Giấy nháp
III.Tiến trình dạy học:
Ngµy so¹n:12/12/2010 Ngµy d¹y: 14/12/2010 TiÕt 36: «n tËp ch¬ng II ( tiÕp) I.Mục tiêu: Học sinh nắm vững khái niệm đồ thị hàm số. Phân biệt được khái niệm hàm số và khái niệm đồ thị hàm số. Rèn luyện kỉ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax. Nhận biết một điểm có nằm trên đồ thị hàm số không? Xác định được một số điểm đặc biệt trên mặt phẳng tọa độ. Tính chu vi và diện tích một số hình trên mặt phẳng tọa độ. II.Chuẩn bị của thầy và trò: GV: Phấn màu, bảng ô li hoặc máy vi tính HS: Giấy nháp III.Tiến trình dạy học: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) 1, Nêu định nghĩa: * Mặt phẳng tọa độ. * Đồ thị hàm số ? 1, Đ/n: (sgk) NỘI DUNG BÀI MỚI (44’) ◈ Hệ thống toàn bộ kiến thức cần ghi nhớ! [[ơĐề bài 1: Hãy biểu diễn các điểm A(1;2) B(- 1; 1,5) C(2/3; 3) D(3; 0) E(0;-2) Mét hs lªn b¶ng lµm. líp lµm vµo vë. ? ®iÓm cã hoµnh ®é vµ tung ®é ®Òu d¬ng n»m ë gãc phÇn t nµo?...... Đề bài 2: Cho hàm số y = 3x - 2 Cho các điểm A(0;-2) B(1; 1) C(-1; 1) D(2/3;0) a, Điểm nào thuộc đồ thị hàm số? b, Điểm nào nằm trên trục hoành? Điểm nào nằm trên trôc tung? Điểm nào vừa thuộc đồ thị hs vừa thuộc trục tọa độ? Đề bài 3: Cho hàm số y = – x + 2 Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hs với trục tung, trục hoành. Đề bài 4: a, Biểu diễn các điểm A(2;2); B(1;2). b, Tính diện tích của tam giác AOB? Đề bài 5 a, Biểu diễn các điểm A(-2;1) B((3;4) C(1;-2) trên mp tọa độ. b, Tính diện tích của tam giác ABC (gần đúng đến 1/10) ◐ Tương tự bài 6: I, Kiến thức cần nhớ: 1, ĐN: * Mặt phẳng tọa độ. * Đồ thị hàm số ? II, Luyện tập: Giải Giải a, Điểm A ; B ; D thuộc đths. b, Điểm nằm trên trục hoành : D Điểm nằm trên trục tung : A Điểm vừa thuộc đồ thị hs vừa thuộc trục tung là: D Chú ý: Điểm D được gọi là giao điểm của đths với trục tung. Giải: * Giao điểm của đths với trục tung phải có hoành độ bằng 0. ⇒ y = 2 ⇒ (0; 2) * Giao điểm của đths với trục hoành phải có tung độ bằng 0. ⇔ y = 0 ⇔x = 2 (2; 0) Nếu a > 0 đths nằm ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba. Nếu a < 0 đths nằm ở góc phần tư thứ hai và thứ tư. Giải: a, Vẽ hình: b, SDAOB = ½.AB.OE = ½.3.2 = 3 (đvv) b,* C1, SDABC = SBDFE – (SDABD + SDAFC + SDBCE) = 12 (đvv) C2, SDABC = SDABI + SDACI = 12 (đvv) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’): Ôn lại định nghĩa hàm số ; đths . Xem , hiểu các bài đã chữa.
Tài liệu đính kèm: