Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 39 đến tiết 60 - Trường THCS Quang Trung

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 39 đến tiết 60 - Trường THCS Quang Trung

A. Mục tiêu:

 HS nắm chắc bảng số liệu thống kê, dấu hiệu 1 đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu tần số của mỗi giá trị.

 Kỹ năng xác định dấu hiệu, các phần tử có chung dấu hiệu xác định giá trị của dấu hiệu của mỗi đơn vị điều ra và tần số của mỗi giá trị đó.

 Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.

B. Chuẩn bị:

 GV: SGK. Bảng phụ, ghi bài tập

 HS: SGK, bảng nhóm

C. Tiến trình dạy học:

 

doc 43 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1046Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 39 đến tiết 60 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39 - 40 
KIỂM TRA HỌC KỲ I - TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tiết 41
Ngày soạn: 31/12/2009
Chương3: THỐNG KÊ
§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ
A. Mục tiêu:
w HS nắm chắc bảng số liệu thống kê, dấu hiệu 1 đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu tần số của mỗi giá trị.
w Kỹ năng xác định dấu hiệu, các phần tử có chung dấu hiệu xác định giá trị của dấu hiệu của mỗi đơn vị điều ra và tần số của mỗi giá trị đó.
w Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK. Bảng phụ, ghi bài tập 
w HS: SGK, bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
3’
HĐ1: Giới thiệu chương 3
Hệ thống kiến thức, kỹ năng một số kiến thức ở lớp dưới: thu thập số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ, giới thiệu: khái niệm quy tắc tính toán cơ bản của thống kê mô tả.
12’
HĐ2:
Treo bảng phụ (bảng 1 SGK)
STT
Lớp
Số cây trồng
1
6A
35
20
9E
30
Việc làm trên là: thu thập số liệu về vấn đề quan tâm.
- Bảng trên có mấy cột?
Củng cố: Em hãy thống kê điểm lớp đã đạt trong HK1 môn Toán.
Tùy theo yêu cầu của cuộc điều tra mà bảng ghi khác nhau.
Xem bảng thống kê dân số.
3 cột
STT
Họ và Tên
Điểm
1
Ng.A
7
2
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
Việc làm của người điều tra là thu thập số liệu.
Các số liệu ghi lại trên bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
10’
HĐ3:
Làm ?2:
Nội dung điều tra bảng 1 là gì?
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
Dấu hiệu X bảng 1 là: số cây trồng của mỗi lớp. Còn mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra.
Làm ?3:
Ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu. Số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra.
Kí hiệu N.
Làm ?4:
Củng cố bài tập 2 trang 7 SBT
Nội dung: Số cây trồng được mỗi lớp.
Có 20 đơn vị điều tra
Dấu hiệu ở bảng 1 có 20 giá trị đọc cột 3.
a) Dấu hiệu là thời gian An đi từ nhà đến trường.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Các giá trị khác nhau: 17, 18, 19, 20, 21.
2. Dấu hiệu.
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
Kí hiệu: X; Y
Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp, còn mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu là các giá trị ở cột 3.
18’
HĐ4: Củng cố.
a) Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu?
b) Bài tập 3 (8 SBT)
2’
HĐ5: Dặn dò
² Học thuộc bài; BT: 1, 2, 3 SGK
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 42
Ngày soạn: 31/12/2009
§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ (tt)
A. Mục tiêu:
w HS nắm chắc bảng số liệu thống kê, dấu hiệu 1 đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu tần số của mỗi giá trị.
w Kỹ năng xác định dấu hiệu, các phần tử có chung dấu hiệu xác định giá trị của dấu hiệu của mỗi đơn vị điều ra và tần số của mỗi giá trị đó.
w Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK. Bảng phụ, 
w HS: SGK, bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra: 8’ HĐ1
	HS1: Thế nào là thu thập số liệu - Trình bày bài tập ?1
	HS2: Dấu hiệu - Kí hiệu dấu hiệu. Đơn vị điều tra là gì? Giá trị của dấu hiệu? Thế nào là số các giá trị của dấu hiệu? Vã dãy giá trị của dấu hiệu?
	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
HĐ2:
Từ bảng 1, làm ?5, ?6
?5: Có bao nhiêu số khác nhau trong cột 3. Cụ thể số nào?
?6: Có bao nhiêu lớp trồng 30 cây.
- Tần số là gì?
Giá trị của dấu hiệu kí hiệu X.
Tần số của dấu hiệu kí hiệu là: x.
Làm ?7:
Có 4 số khác nhau. Cụ thể: 28, 30, 35, 50
Có 8 lớp trồng 30 cây.
Trong dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau.
Các giá trị dấu hiệu khác nhau 28, 30, 35, 50 tần só ứng với các giá trị trên 2, 8, 7, 3.
3. Tần số của mỗi giá trị
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
15’
HĐ3: Củng cố - Luyện tập
Bài 2 (7 SGK)
Cách tìm tần số?
Bài tập: Số HS nữ của 12 lớp trong trường A
18
14
20
17
25
14
19
20
16
18
14
16
a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị (khác nhau) của dấu hiệu?
b) Nêu các dấu hiệu khác nhau và tìm tần số của từng giá trị đó?
Các giá trị khác nhau: 17, 18, 19, 20, 21
Tần số của chúng: 1, 3, 3, 2, 1
- Quan sát dãy và tìm các tần số khác nhau trong dãy, viết các só từ nhỏ đến lớn.
- Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại.
a) Dấu hiệu: Số HS nữ trong các lớp. Số tất cả các dấu hiệu là: 12.
b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu đó: 14, 16, 17, 18, 19, 20, 25. Tần số tương ứng: 3, 2, 1, 2, 1, 2, 1
2’
HĐ4: Dặn dò
² Học thuộc bài
² BT: 1; 3 (7, 8 SGK); 1, 2, 3 (3, 4 SBT)
² Rèn kỹ năng điều tra, lập thống kê qua thực tế.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 43
Ngày soạn: 05/01/2010
§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
A. Mục tiêu:
w Học sinh hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số hiệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
w Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số hiệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
w Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK. Bảng phụ: ghi bảng “tần số” ngang - dọc
w HS: SGK, bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra: 5’ HĐ1
	HS1: Chữa bài tập 1
	HS2: Chữa bài tập 2
	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
HĐ2:
w Làm ´1 - Hoạt động nhóm
- Giải thích 	Giá trị x
	Tần số x
- Bảng này gọi là: bảng  thực nghiệm của các dấu hiệu.
- Ta còn gọi: bảng “tần số”
- Lập bảng “tần số” bảng 1 (trang 4/SGK)
Giá trị (x)
98
102
Tần số (n)
3
3
N = 30
Giá trị (x)
28
30
25
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N = 30
1. Lập bảng “tần số”
9’
HĐ3:
Chuyển bảng “tần số” ngang thành bảng “tần số” dọc
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
2. Chú ý:
20’
HĐ4:
Luyện tập - Củng cố
Bài 7/10 SGK
Gọi HS làm ở bảng
Số con của mỗi gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
Nhận xét: 
	- Số con từ 
	- Số gia đình có 2 con chiếm tỷ lệ 23,3%
a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân
	Số các giá trị 25
b)Bảng “Tần số”
Tuổi nghề của mỗi công nhân (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
Nhận xét: 	- Tuổi nghề thấp nhất 1 năm
	- Tuổi nghề cao nhất 10 năm
	- Giá trị tần số lớn nhất là 4
1’
HĐ4: Dặn dò
² Ôn lại bài
² BT: 4, 5, 6/4 SBT
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 44
Ngày soạn: 05/01/2010
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
w Củng cố kiến thức lập bảng thống kê số liệu ban đầu - nhận biết dấu hiệu - Lập bảng “Tần số”
w Rèn luyện khả năng trình bày bài giải, cẩn thận, chính xác
w Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK. Bảng phụ: ghi bài tập
w HS: SGK, bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra: 8’ HĐ1
	HS1: Chữa bài tập 6/11 SGK
	HS2: Chữa bài tập 7/11 SGK
	3. Luyện tập
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
35’
HĐ2:
w Bài tập 8/12 SGK
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
w Bài tập 6/12 SGK
- Gọi 1 HS lên bảng giải
w Bài 7/4 SGK
- Cho HS giải
w Bài 6 - trang 4/SBT
- Gọi 1 HS giải.
- Đọc bài toán 8/12 SGK
Giải:
a) Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của 1 xạ thủ bắng súng: Bắn 30 phát
b) Bảng “tần số”:
Giá trị (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
3
9
10
8
Đọc bài toán 9/12 SGK
Giải:
a) Thời gian giải 1 bài toán (tính theo phút) của 35 học sinh. Số giá trị là 35
b) Lập bảng “Tần số”
Giá trị (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
(n)
1
3
3
4
5
11
3
5
Nhận xét:
	- Số các giá trị là 35. Có 8 số giá trị khác nhau.
	- Giá trị lớn nhất: 10. Giá trị nhỏ nhất: 3
	- Giá trị có tần số lớn nhất là 8
	 Giá trị thuộc vào khoảng chủ yếu: 7, 8, 10
Đọc bài toán
Từ bảng tần số sau:
Giá trị (x)
110
115
120
125
130
Tần số (n)
4
7
9
8
2
Viết lại bảng số số liệu ban đầu như sau:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
110
115
120
125
110
115
125
115
120
125
120
120
110
115
120
120
120
120
125
130
115
125
115
120
115
125
110
125
130
125
- Đọc bài toán 6
Giải:
a) Dấu hiệu là số lỗi chính tả trang 1 bài tập làm văn của các học sinh 7B
b) Có 40 học sinh làm bài
c) Bảng “Tần số” ngang
Giá trị (x)
1
2
3
4
5
6
7
9
10
Tần số (n)
1
4
6
12
6
8
7
1
1
 Bảng “Tần số” dọc:
Giá trị (x)
Tần số (n)
1
1
2
4
3
6
4
12
5
6
6
8
7
1
9
1
10
1
1’
HĐ4: Dặn dò
² Ôn tập bài cũ; BT: SGK - SBT
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 45
Ngày soạn: 10/01/2010
BIỂU ĐỒ
A. Mục tiêu:
w Học sinh cần đạt:
+ Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ và giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng;
+ Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng và bảng “Tần số” và bảng ghi dãy số biến thức theo thời gian.
+ Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
w Rèn kỹ năng lập biểu đồ minh họa
w Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK. Bảng phụ
w HS: SGK, bảng nhóm sưu tầm một số biểu đồ
C. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra: 8’ HĐ1
	HS1: Từ bảng số liệu bang đầu có thể lập được bảng nào? (bảng “Tần số”); Tác dụng của bảng “Tần số” (Tác dụng để dễ tính toán, nhận xét sự phân phối các giá trị dấu hiệu).
	HS2: Qua điểm bài làm kiểm tra 15’ của HS lớp 7 có bảng số liệu sau:
3
2
6
5
6
4
6
9
10
7
5
3
6
3
8
3
6
1
10
9
8
3
7
2
7
2
8
3
3
10
7
 ... ỨC (tt)
A. Mục tiêu:
w Nắm vững kiến thức đơn thức. Vận dụng để thu gọn; xác định bậc đơn thức, nhân các đơn thức.
w Vận dụng vào giải bài tập về đơn thức
w Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK. Bảng phụ: bảng phụ ghi bài tập
w HS: Ôn bài - câu bài tập
C. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra: 7’ HĐ1:
	HS1: Đơn thức là gì? Cho ví dụ? Tìm hệ số và bậc của đơn thức: 
	HS2: Đơn thức: đã thu gọn chưa? Nên thu gọn xy bậc là gì? 
	Tính: 
	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
37’
HĐ2:
´ Bài tập nào là đơn thức
Cho học sinh giải bài tập, để khắc sâu kiến thức
Đơn thức: ; , 
; 
: HS 15 biến x, y
: Hệ số , biến x, y.
. Hệ số 
. Hệ số 
. Hệ số 
Trong các bài tập sau bài tập nào là đơn thức. ; 
Cho 5 ví dụ về đơn thức bậc 4 có biến 
Cho x, y. Lập 2 bài tập đại số
- Một bài tập là đơn thức
- Một bài tập không phải là đơn thức.
- Thu gọn các đơn thức
Viết các đơn thức dưới dạng thu gọn 
Tính giá trị các đơn thức
a) tại 
b) tại ; 
c) tại ; 
Thu gọn rồi tìm hệ số
2’
HĐ3: Dặn dò
² Ôn bài cũ
² Làm bài tập thêm
² Đọc bài: Đơn thức đồng dạng.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 55
Ngày soạn: 20/02/2010
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
A. Mục tiêu:
w Học sinh hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng; Biết cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
w Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập về đơn thức
w Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK. Bảng phụ: ghi bài tập
w HS: Bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra: 7’ HĐ1:
	HS1: Thế nào là đơn thức? Ví dụ một đơn thức bậc 5 gồm các biến x, y, z. Tính giá trị: tại 
	HS2: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Thu gọn: và .
	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
HĐ2:
w Treo bảng phụ:
Cho đơn thức 
a) Viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.
b) Viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. Gọi HS trả lời.
- Các đơn thức câu a là các ví dụ đơn thức đồng dạng.
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
- Lấy ví dụ ba đơn thức đồng dạng.
Nên chú ý trang 33 SGK
Làm ´ 2
Củng cố BT 15 trang 34 SGK
Xếp thành từng nhóm đơn thức đồng dạng.
 và không đồng dạng
1. Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Vd: 
Chú ý:
- Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
Vd: 
17’
HĐ3:
HS nghiên cứu SGK, tự rút ra quy tắc tính:
Làm ´3:
´:Cho có đồng dạng không? Tính tổng 3 đơn thức đó?
Tính: 
HS làm trên bảng
Trả lời
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến
Tính giá trị của biểu thức tại ; :
Giải:
Thay vào biểu thức
10’
HĐ4: Củng cố
1) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Ví dụ?
2) Hoạt đông nhóm giải bài 18 trang 35 SGK
Kết quả: Tác giả Đại Việt Sử ký: ông Lê Văn Hưu.
1’
HĐ5: Dặn dò
² Học thuộc bài; Bài tập: ; 
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 56
Ngày soạn: 22/02/2010
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG (tt)
A. Mục tiêu:
w Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức rút gọn, đơn thức đồng dạng
w Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số. Tính các đơn thức, tổng - hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
w Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK. Bảng phụ: ghi bài tập
w HS: Bảng nhóm - Ôn bài cũ
C. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra: 10’ HĐ1:
	HS1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Ví dụ? Tính 
	HS2: Muốn cộng trừ hai biểu thức đồng dạng ta là gì?
	Tính:	a) 
	b) 
	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
34’
HĐ2:
w Gọi HS giải
Có cách nào nhanh hơn?
w Trò chơi:
Cho 
1. Viết 3 đơn thức đồng dạng .
2. Tính giá trị của đơn thức tại 
3. Tính tổng 3 đơn thức đó (nhanh, đúng, trật tự thì có điểm cao)
- Gọi HS giải.
w Gọi HS giải
Muốn tính tích các đơn thức ta làm gì? Thế nào là bậc của đơn thức?
Điền các đơn thức vào các () cho đúng.
 tại ; 
- Nhân các hệ số với nhau và nhân các biến với nhau.
1. Giải bài 19 SGK
Trò chơi toán học
Bài 21 trang 36/SGK
Thu gọn: 
Tính:
Kết quả: bậc 8
b) 
Kết quả: bậc 8
a) 
b) 
c) 
d) 
c) 
1’
HĐ3: Dặn dò
² Học thuộc bài
² Bài tập: trang 12 - 13 SBT.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 57
Ngày soạn: 27/02/2010
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
w Học sinh được củng cố - luyện tập về biểu thức đại số - đơn thức, đơn thức đồng dạng, thu gọn biểu thức, thu gọn đơn thức - cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
w Học sinh rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức, nhân đơn thức, tổng (hiệu) hai đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức..
w Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK. Bảng phụ: ghi bài tập
w HS: Ôn bài cũ - làm bài tập ở nhà.
C. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra: 8’ HĐ1:
	HS1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Ví dụ. Tính tổng sau: 
	HS2: Sắp xếp thành các nhóm đơn thức đồng dạng:
	Các cặp đơn thức sau có đồng dạng:
	a) và 	b) và 	c) và 
	3. Luyện tập:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
35’
HĐ2:
Gọi HS lên bảng giải:
a) 
b) 
a) 
b) 
 hoặc 
Luyện tập:
1) Tính tổng
2) Tính hiệu
a) 
b) 
3) Điền đơn thức thích hợp vào ô trống:
a) 
b) 
4) tính giá trị:
a) tại 
b) tại 
Bài 5: Tính giá trị biểu thức
 tại 
Bài 6: Tính giá trị của biến để giá trị các biểu thức sau bằng 0
a) 
b) 
1’
HĐ3: Dặn dò
² Ôn bài cũ;
² Xem bài tập đã giải
² Đọc bài đa thức.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 58
Ngày soạn: 15/03/2010
ĐA THỨC
A. Mục tiêu:
w Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể; Biết thu gọn đa thức; Tìm bậc của đa thức.
w Rèn kỹ năng nhận biết, cần thận, chính xác
w Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
B. Chuẩn bị:
w GV: Hình vẽ 36 SGK
w HS: Ôn bài 
C. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
HĐ1:
Viết biểu thức b/t diện tích của tam giác vuông. Có cạnh, x, y cạnh tam giác.
Cho ; ; ; 6
Tính tổng.
Cho 
Nhận xét các phép tính trong bài tập và:
Là các đa thức.
Thế nào là một đa thức. Ta ký hiệu đa thức bởi các chữ A; B
Củng cố ´ 1
Nên chú ý SGK 
Gồm phép cộng, trừ các đơn rhức.
1. Đa thức
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng là 1 hạng tử của đa thức đó.
Vd: 
Kí hiệu: Đa thức bởi A; B;
Vd: 
Chú ý: Mỗi đa thức được coi là 1 đa thức.
10’
HĐ2:
Cho 
Gọi là dạng thu gọn
Củng cố ´ 2
Lên làm trên bảng
2. Thu gọn đa thức
12’
HĐ3:
M đã gọn chưa?
Chỉ ra các số hạng của M và bậc của nó.
Bậc 7
3. Bậc của đa thức
Cho 
 	bậc 7
 	bậc 5
 	bậc 6
1	bậc 0
Bậc của M là bậc 7
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
10’
HĐ4: Luyện tập - Củng cố
Bài 24 trang 38 SGK
a) 
Bài 25, trang 38 SGK
2’
HĐ3: Dặn dò
² Học bài
² BT: tr 13.SBT
² Đọc bài: Cộng trừ đa thức
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 59
Ngày soạn: 17/03/2010
CỘNG TRỪ ĐA THỨC
A. Mục tiêu:
w Học sinh hiểu công trừ đa thức
w Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc; thu gọn đa thức, quy tắc chuyển vế
w Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK. Bảng phụ: ghi bài tập
w HS: Ôn bài cũ 
C. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra: 10’ HĐ1:
	HS1: Thế nào là đa thức? Ví dụ.
	Thu gọn: và tính giá trị P tại 
	HS2: Thế nào là dạng thu gọn của đa thức? Bậc đa thức là gì?
	Thu gọn: 
	Nếu cộng trừ đa thức ta làm gì?
	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
HĐ2:
Tính 
- Gọi 1 HS lên giải
´ Nêu các bước làm?
Củng cố:
Cho 
Tính 
- Gọi HS giải
Làm ´ 1
Nghiên cứu SGK
+ Bỏ dấu ngoặc
+ Áp dụng tính chất phép cộng.
+ Thu gọn
Trả lời
1. Cộng đa thức
Vd: Cho hai đa thức:
Giải:
13’
HĐ3:
Để có ta viết
Lưu ý: Bỏ dấu ngoặc đằng trước, dấu ngoặc có dấu “-“ phải đòi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
Làm bài 31 trang 40 SGK Thực hành theo nhóm
GV nhận xét
2. Trừ hai đa thức
Cho hai đa thức
 là hiệu của hai đa thức P và Q
10’
HĐ4: Củng cố
Bài 29 trang 40 SGK; a) Kết quả: ; b) Kết quả: 
Bài 32 trang 40 SGK
Tìm số hạng lấy tổng trừ số hạng đã biết.
2’
HĐ5: Dặn dò
² Ôn bài cũ;
² Xem bài tập đã giải
² Đọc bài đa thức.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 60
Ngày soạn: 21/03/2010
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
w Củng cố đa thức; cộng trừ đa thức
w Rèn kỹ năng tínhtokngr, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức
w Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK. Bảng phụ: ghi bài tập
w HS: Ôn bài cũ 
C. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra: 10’ HĐ1: Chữa bài tập
	HS1: Chữa bài 33 trang 40 SGK. Quy tắc cộng trừ hai đa thức?
	a) 	
	b) 	
	HS2: Chữa bài 29 trang SBT
	a) 	b) 
	3. Luyện tập:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
34’
HĐ2:
Giải bài tập 35/140 SGK
Gọi HS giải
- Gọi HS giải
Hoạt động nhóm
Có vô số cặp số để 
Cho HS giải câu 33b
Luyện tập:
Cho: 	
a) 	b)?	c) ?
Giải:
a) 
b) 
c) 
* Tính giá trị đa thức:
Bài 36/41 SGK
a)
b) tại
mà: 
Bài 38 trang 41 SGK
a) 
b) 
Bài tập 33 trang 14 SBT
Tìm cặp giá trị để các đa thức sau có giá trị bằng 0
a) 	b) 
Hoặc:
1’
HĐ3: Dặn dò
² Bài tập 31;32 trang 14 SBT
² Xem bài tập đã giải
² Đọc bài: Đa thức 1 biến.
D. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7 (2009 - 2010)HKII.doc