Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 18: Số thực

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 18: Số thực

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ.

- Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.

2. Kĩ năng:

- Biết được biểu diễn thập phân của số thực.

3. Thái độ:

- Có tinh thần ham học hỏi và nghiêm túc trong giờ học.

- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ đến .

II. Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 18: Số thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12: Số thực 
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ.
Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
Kĩ năng:
Biết được biểu diễn thập phân của số thực.
Thái độ:
Có tinh thần ham học hỏi và nghiêm túc trong giờ học.
Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ đến .
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt nội dung ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ (7’):
Định nghĩa căn bậc hai của một số .
Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ và số thập phân.
Sửa bài tập 82 a), b) SGK trang 41.
2. Số thực (13’):
- Giới thiệu: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
- Kí hiệu tập hợp số thực là .
Ví dụ: SGK trang 43.
- Hãy cho ví dụ về số thực.
- Giới thiệu quan hệ: .
- Giới thiệu về thứ tự giữa các số thực.
- Nêu cách so sánh hai số thực.
- Cho HS xem ví dụ SGK trang 43.
- Cho HS làm ?2 SGK trang 43.
- Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa bài giải cho hoàn chỉnh.
- Với a, b là số thực dương, ta có: 
nếu a>b thì .
- Chú ý nghe và ghi bài.
- Ghi kí hiệu. 
- Xem ví dụ.
- Chú ý nghe và ghi bài.
- Chú ý nghe và ghi bài.
- Chú ý nghe và ghi bài.
- Xem ví dụ và nắm cách so sánh.
- Đọc ?2 SGK.
- Lên bảng giải.
- Nhận xét và ghi kết quả đúng vào tập.
- Ghi bài.
- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
- Kí hiệu tập hợp số thực là .
Ví dụ: SGK trang 43.
- 
- Với hai số thực x và y, ta luôn có: .
- Ta so sánh hai số thực như so sánh hai số hữu tỉ được viết dưới dạng số thập phân.
Ví dụ: SGK trang 43.
?2 SGK trang 43
a) 
Xét chữ số thập phân ở cả hai số, ta có: 5<6.
Do đó: hay 
b) Tương tự, ta được:
- Với a, b là số thực dương, ta có: nếu a>b thì .
2. Trục số thực (13’):
- Cho HS đọc SGK trang 43, 44.
- Biểu diễn số lên trục số.
- Nêu:
+ Mỗi số thực đều được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
+ Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
+ Trục số còn được gọi là trục số thực.
Ví dụ: hãy biểu diễn số lên trục số.
- Gọi 2HS lên bảng biểu diễn.
- Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài làm của HS.
- Nêu chú ý SGK trang 44.
- Đọc SGK trang 43, 44.
- Quan sát và biểu diễn vào tập.
- Chú ý nghe và ghi bài vào tập.
- Ghi ví dụ.
- Lên bảng biểu diễn.
- Nhận xét và ghi nhận bài làm đúng.
- Ghi chú ý vào tập.
- Mỗi số thực đều được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
- Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
- Trục số còn được gọi là trục số thực.
Ví dụ: hãy biểu diễn số lên trục số.
Chú ý: SGK trang 44.
Củng cố (10’):
Tập hợp số thực bao gồm những số nào? Kí hiệu tập hợp số thực?
Làm BT 87, 92 SGK trang 44, 45.
Dặn dò (2’):
Làm BT 88, 89, 90, 91, 95 SGK trang 44, 45.
*) Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 18 BAI 12.doc