Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về định nghĩa và tính chất về hai đại lượng tỉ lệ thuận.

2) Kĩ năng:

- HS biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng.

- Vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia tỉ lệ.

- Giải thành thạo bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ (thuận) với những số cho trước.

3) Thái độ:

- Có tư duy và nghiêm túc trong quá trình học tập.

- Cẩn thận trong quá trình tính toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1) GV: Giáo án, SGK, thước thẳng.

2) HS: Xem trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”.

III. Tiến trình bài dạy:

1) Kiểm tra bài cũ (8’):

- Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k , thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?

- Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5. Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ.

2) Dạy nội dung bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố, khắc sâu kiến thức về định nghĩa và tính chất về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Kĩ năng: 
HS biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng.
Vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia tỉ lệ.
Giải thành thạo bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ (thuận) với những số cho trước.
Thái độ:
Có tư duy và nghiêm túc trong quá trình học tập.
Cẩn thận trong quá trình tính toán.
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, SGK, thước thẳng.
HS: Xem trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”.
Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ (8’):
Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k, thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?
Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5. Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ..
Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
1. Bài toán 1 (15’) :
- Gọi 1HS đọc bài toán 1 SGK trang 54.
- Đề cho gì? Yêu cầu làm gì?
- Cho HS đọc bài giải SGK.
- Hướng dẫn và giải thích rõ cho HS hiểu.
- Yêu cầu HS làm ?1 SGK trang 54.
- Đề cho gì? Yêu cầu tính gì?
- Đối với bài toán 1, khối lượng thanh 1 nặng hơn thanh hai nên ta áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (). Vậy bài này, ta áp dụng như thế nào?
- Gọi 1HS lên bảng giải.
- Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài làm cho HS.
- Đọc to đề bài.
- Cho: thể tích hai thanh chì là và , thanh 1 nặng hơn thanh 2 là 56,5g. Tính khối lượng mỗi thanh.
- Đọc bài giải SGK.
- Chú ý nghe và ghi bài.
- Cho: thể tích hai thanh kim loại đồng chất là và , khối lượng hai thanh là 222,5g. Tính khối lượng mỗi thanh.
- 
Bài toán 1: SGK trang 54
Giải: SGK trang 54.
?1 SGK trang 54
Giả sử hai thanh kim loại đồng chất tương ứng là gam và gam.
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy 
2. Bài toán 2 (10’):
- Đề cho gì? Yêu cầu làm gì?
- Số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3 thì ta có điều gì?
- Ta còn có thêm giả thiết nào để giải bài này?
- Gọi 1HS lên bảng giải bài tập.
- Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài làm cho HS.
- Cho có số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo .
- 
- 
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập.
Giải
Số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3 nên ta có: 
Mặt khác ta có: . Thay vào (1) ta được:
Vậy 
Củng cố - luyện tập (10’):
Làm BT 5 SGK trang 53.
Hướng dẫn học tập ở nhà (7’): Bài tập 6 SGK trang 53
- Mỗi mét dây nặng bao nhiêu gam? Vậy x mét dây nặng bao nhiêu gam? Hãy tính y theo x.
- Nếu cuộn dây nặng 4,5kg. Vậy nó dài bao nhiêu mét?
- Làm BT 9, 10, 11, 12 SBT trang 44.
*) Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 24 bai 2 chuong2.doc