I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về định nghĩa và tính chất về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2) Kĩ năng: HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
3) Thái độ:
- Có tư duy và nghiêm túc trong quá trình học tập.
- Cẩn thận trong quá trình tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1) GV: Giáo án, SGK, thước thẳng.
2) HS: Xem trước bài “Các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch”.
III. Tiến trình bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ (8’):
- Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
- Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k, vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?
- Sửa bài tập 13 SGK trang 58.
2) Dạy nội dung bài mới:
Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về định nghĩa và tính chất về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Kĩ năng: HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. Thái độ: Có tư duy và nghiêm túc trong quá trình học tập. Cẩn thận trong quá trình tính toán. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng. HS: Xem trước bài “Các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch”. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ (8’): Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k, vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? Sửa bài tập 13 SGK trang 58. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 1. Bài toán 1 (15’) : - Gọi 1HS đọc đề. - Gọi và lần lượt là vận tốc cũ và vận tốc mới của ôtô; thời gian tương ứng của ôtô đi từ A đến B lần lượt là và . - Theo đề bài, ta có được điều gì? - Vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều là hai đại lượng như thế nào? - Vậy theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có điều gì? - Ta tính được tỉ số và , vậy tính như thế nào? - Gọi 1HS lên bảng trình bày. - Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài làm cho HS. - Đọc đề. - Ghi bài vào tập. - - Hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - ; . Khi đó - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. - Gọi và lần lượt là vận tốc cũ và vận tốc mới của ôtô; thời gian tương ứng của ôtô đi từ A đến B lần lượt là và . - Khi đó ta có: - Vì Vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên . - Mà ; nên Nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5h 2. Bài toán 2 (15’): - Gọi 1HS tóm tắt đề bài. - Gọi số máy lần lượt của mỗi đội là , ta được điều gì? - Theo đề bài, số máy cày và số ngày hoàn thành công việc có quan hệ với nhau như thế nào? - Áp dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có các tích nào bằng nhau? - Hãy biến đổi các tích này thành dãy các tỉ số bằng nhau. - Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau hãy tìm . - Gọi 1HS lên bảng trình bày. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. - Yêu cầu HS làm ? SGK. - x và y tỉ lệ nghịch, ta được điều gì? y và z tỉ lệ nghịch ta được điều gì? - Thay vào , ta được điều gì? Kết luận gì về mối quan hệ giữa x và z? - Gọi 2HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài. - Tóm tắt đề. - - Số máy cày và số ngày hoàn thành tỉ lệ nghịch với nhau. - - - Lên bảng trình bày. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. - Đọc ? SGK trang 60. -, -. x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ . - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài. - Gọi số máy lần lượt của mỗi đội là , khi đó ta có: . - Vì Số máy cày tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công vệc nên ta có: Hay Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy ? SGK trang 60 a) Theo đề ta có: và Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ . b) Tương tự, ta có x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ . Củng cố - luyện tập (4’): Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch được liên hệ bởi công thức nào? Cách áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau vào bài tập. Hướng dẫn học tập ở nhà (3’): - Làm BT từ 16 đến 23 SGK trang 60, 61. - BT 18: Số người và thời gian làm việc là hai đại lượng gì? Hãy áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải. - BT 19 giải tương tự như bài 18. Bài 21 giải tương tự như bài toán 2. *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: