Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 43: Bài 2: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 43: Bài 2: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: HS cần đạt được:

- Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

2) Kĩ năng:

- Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

3) Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiến để ham thích học toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1) GV:

Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng.

2) HS:

Xem trước bài “Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu”.

III. Tiến trình bài dạy:

1) Kiểm tra bài cũ (8’):

- Thế nào là dấu hiệu? Giá trị của dấu hiệu?

- Tần số của mỗi giá trị là gì?

2) Dạy nội dung bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 43: Bài 2: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/01/2011	 
Ngày dạy: 06/01/2011	 
Tiết: 43 - Tuần: 20
Bài 2: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
Mục tiêu:
Kiến thức: HS cần đạt được:
Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
Kĩ năng: 
Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiến để ham thích học toán.
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 
Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng.
HS: 
Xem trước bài “Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu”.
Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ (8’):
Thế nào là dấu hiệu? Giá trị của dấu hiệu?
Tần số của mỗi giá trị là gì?
Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
1. Bảng “tần số” (12’):
- Yêu cầu HS làm ?1 SGK trang 9.
- Bảng 7 có bao nhiêu giá trị khác nhau? Đó là các giá trị nào?
- Hãy cho biết tần số tương ứng với mỗi giá trị trên?
- Gọi 1HS lên bảng lập bảng theo yêu cầu bài toán.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS.
- Giới thiệu tên gọi bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay là bảng “tần số”.
- Cho HS xem ví dụ SGK trang 10.
- Làm ?1 SGK trang 9.
- Có 5 giá trị khác nhau; đó là: 98, 99, 100, 101, 102.
- Tần số tương ứng với mỗi giá trị trên là: 3, 4, 16, 4, 3.
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập.
- Chú ý nghe GV giảng và ghi bài vào tập.
- Xem ví dụ.
?1 SGK trang 9
- Bảng 7 có 5 giá trị khác nhau; đó là: 98, 99, 100, 101, 102.
- Tần số tương ứng với mỗi giá trị trên là: 3, 4, 16, 4, 3.
- Ta lập được bảng như sau:
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
- Bảng trên được gọi là bảng phân phối thực nghiệm hay gọi tắt là bảng “tần số”.
*) Ví dụ: SGK trang 10.
2. Chú ý (10’):
- Ngoài cách lập bảng “tần số” dạng “ngang”, ta có thể lập bảng “dọc” như bảng 9 SGK trang 10.
- Vì sao phải chuyển bảng “số liệu thống kê ban đầu” thành bảng “tần số”?
- Gọi HS đọc chú ý b).
- Yêu cầu HS ghi phần đóng khung trong trang 10 SGK.
- Chú ý nghe GV giảng và ghi bài.
- Việc chuyển thành bảng “tần số” giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng, có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này.
- Đọc chú ý b).
- Ghi bài vào tập.
- Bảng 9 SGK trang 10.
- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập được bảng tần số.
- Bảng tần số giuos người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
Củng cố - luyện tập (10’):
Làm BT 6 SGK trang 11.
Hướng dẫn học tập ở nhà (5’): 
Học kĩ lí thuyết.
Làm BT 5, 7, 8, 9 SGK trang 11, 12.
*) Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 43bai2.doc