I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: HS cần đạt được:
- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
2) Kĩ năng:
- Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
3) Thái độ:
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1) GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng.
2) HS: Xem trước bài “Khái niệm về biểu thức đại số”.
III. Tiến trình bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ (5’):
- Cho một số ví dụ về biểu thức đã được học.
2) Dạy nội dung bài mới:
Ngày soạn: 14/02/2011 Ngày dạy: 16/02/2011 Tiết: 51 - Tuần: 24 Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số Mục tiêu: Kiến thức: HS cần đạt được: Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. Kĩ năng: Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. Thái độ: Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng. HS: Xem trước bài “Khái niệm về biểu thức đại số”. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ (5’): Cho một số ví dụ về biểu thức đã được học. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 1. Nhắc lại về biểu thức (10’): - Cho một số ví dụ về biểu thức số. - Yêu cầu HS làm ?1 SGK trang 24. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. - Chú ý nghe GV giảng bài. - Làm ?1 SGK trang 24. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. Ví dụ: 5+4-7; 12:3+5; là những biểu thức số. ?1 SGK trang 24 Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều rộng là 3, chiều dài hơn chiều rộng 2: 3.(3+2). 2. Khái niệm về biểu thức đại số (20’): - Hình thành khái niệm biểu thức đại số như SGK trang 24. - Cho các ví dụ về biểu thức đại số. - Gọi một vài HS cho ví dụ về các biểu thức đại số. - Yêu cầu HS làm ?3 SGK trang 25. - Gọi 2HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. - Giới thiệu “biến số”. - Nêu chú ý SGK trang 25 cho HS ghi bài. - Chú ý nghe GV giảng bài. - Ghi các ví dụ và hiểu thế nào là biểu thức đại số. - Cho ví dụ. - Làm ?3 SGK trang 25. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. - Biết thế nào là “biến số”. - Chú ý nghe giảng và ghi bài vào tập. - Các biểu thức là các biểu thức đại số. - Để cho gọn: +) Ta thường không viết dấu nhân giữa các chữ, giữa chữ và số. +) Trong một tích, không viết thừa số 1; thừa số (-1) được viết thành dấu “-” - Trong biểu thức đại số, ta dùng dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính. ?3 SGK trang 25 a) b) - Các chữ cái x, y, a, b, trong các biểu thức đại số được gọi là biến số (hay gọi tắt là biến). *) Chú ý: - Trong biểu thức đại số, các tính chất, quy tắc phép toán thực hiện trên các chữ được thực hiện hoàn toàn như trên các số. - Các biểu thức chứa biến ở mẫu ta chưa nghiên cứu trong chương này. Củng cố - luyện tập (12’): Cho các ví dụ về biểu thức đại số. Xác định biến số trong từng biểu thức. Làm BT 1, 2, 3 SGK trang 26. Hướng dẫn học tập ở nhà (3’): Làm BT 4, 5 SGK trang 27. - Xem trước bài “Giá trị của một biểu thức đại số ”: +) Giá trị của một biểu thức đại số. +) Cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến. *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: