A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập bảng tần số và cách nhận xét các giá trị của dấu hiệu thông qua bảng tần số.
- Thái độ: Có ý thức tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
C. Phương pháp: Luyện tập.
D. Tiến trình lên lớp:
Tiết 44 : Luyện tập A. Mục tiêu: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập bảng tần số và cách nhận xét các giá trị của dấu hiệu thông qua bảng tần số. - Thái độ: Có ý thức tích cực trong học tập. B. Chuẩn bị: Bảng phụ. C. Phương pháp: Luyện tập. D. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra( 7 phút) Bài 6( 11SGK) Vậy số con trong các gia đình của thôn em như thế nào? Số gia đình có hai con chiếm bao nhiêu? Các em liên hệ với chu chương, chính sách phát triển dân số của nhà nước ta như thế nào? a. Dờu hiệu là số con trong mỗi gia đình. b. Bảng tần số đã chữa Số con từ 0 đến 4 Số gia đình có hai con là 56,6 % Số gia đình 3 con tăng 16,7% 1 HS lên bảng trình bày. Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút) Bài 7 (11 SGK) Bảng 12 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Hãy lập bảng tần số. Tuổi nghề thấp nhất là bao nhiêu?Vậy có thể nói tuổi nghề của công nhân chụm vào khoảng nào? Bài 8 (12 –SGK) a,. Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? b. Lập bảng tần số và rút ra nhận xét? Bài 9 (12 –SGK) GV dùng bảng phụ treo đề bài lên bảng. a. Dấu hiệu? Số các giá trị? b. Lập bảng tần số và nhận xét? Bài 7 (11 SGK) a. Dấu hiệu là tuổi nghề của mỗi công nhân b. Số các giá trị là 25 Bảng tần số: Tuổi nghề (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N = 25 Tần số (n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm Tuổi nghề cao nhất là 10 năm Giá trị tần số lớn nhất là 4 HS trả lời theo yêu cầu của GV Bài 8 (12 –SGK) a. Dấu hiệu ở đây 6 là điểm đạt được mỗi lần bắn của xạ thủ. Xạ thủ đó đã bắn 30 phát Điểm số(x) 7 8 9 10 N= 30 Tần số( n) 3 9 10 8 Điểm số thấp nhất là 7 Điểm số cao nhất là 10 Số điểm 8,9 chiếm tỉ lệ cao. Bài 9 (12 –SGK) a. Dấu hiệu ở đây là thời gian giải mỗi bài toán của HS (theo phút) Số các giá trị là 35 Thời gian(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 N =35 Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 Nhận xét: Thời gian giải một bài toán nhanh nhất là 3 phút chậm nhất là 10 phút Số bạn giải một bài toán thời gian từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) Vì sao phải lập bảng tần số? Ưu điểm của bảng tần số so với bảng thống kê ban đầu là gì? Ưu điểm gọn rễ đọc thuận tiên cho việc tính toán Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(2 phút) Học bài xem lại các bài đã chữa Làm bài tập 9, 10, 11, 12 SBT
Tài liệu đính kèm: