A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết cách sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến.
- Kỹ năng: Biết tìm bậc của đa thức, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến, cộng trừ đa thức đồng dạng.
- Thái độ: Có ý thức tích cực tham gia xây dựng bài.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ:
C. Phương pháp: Tích cực.
D. Tiến trình lên lớp:
Tiết 61 : Đa thức một biến A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết cách sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến. - Kỹ năng: Biết tìm bậc của đa thức, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.. Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến, cộng trừ đa thức đồng dạng. - Thái độ: Có ý thức tích cực tham gia xây dựng bài. B. Chuẩn bị: Bảng phụ: C. Phương pháp: Tích cực. D. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra( 5 phút) Muốn cộng hoặc trừ hai đa thức ta làm như thế nào? Chữa bài 31( 14- SBT) Kết quả: a.5x2y+2xy -x2y2 đa thức bậc 4 b.2x2 +2z2 Đa thức bậc 2 Hoạt động 2: 1. Đa thức một biến( 15 phút) Em Hãy cho biết mỗi đa thức có mấy biến, mấy bậc Hãy viết một đa thức có một biến. ( yêu cầu mỗi HS viết một đa thức) Vậy thế nào là đa thức một biến? VD: A=7y2 -3y + là đa thức một biến y B =2x5 -3x + 7x3 + 4x5 + là đa thức một biến x Hãy giải thức tai sao đa thức A có coi là đa thức một biến y Tương tự với đa thức B? Vậy mỗi số được coi là một đơn thức một biến. Lưu ý giá trị của A tại -1 được kí hiệu là: A(-1) Yêu cầu HS làm ? 1 ( Yêu cầu HS hoạt động nhóm) Tính A(5); B(-2) ở trên? GV yêu cầu HS làm ? 2 Tìm bậc A(y) và B(x) ở trên? Vậy bậc của đa thức một biến là gì? Yêu cầu HS làm bài 43( SGK) Đa thức 5x2y+2xy -x2y2 Có hai biến x và y bậc là 4 x2+y2+z2 và x2-y2+z2 có ba biến x, y, z bậc 2 HS làm việc cá nhân viết một vài đa thức một biến HS viết đa thức một biến theo tổ ra bảng phụ Đa thức một biến là đa thức mà trong đó chỉ có duy nhất một biến HS làm ? 1 theo nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày A(5) = ; B(-2) = HS làm tiếp ?2 A(y) có bậc là 2 B(x) có bậc là 5 Định nghĩa( SGK-42) HS làm bài 43(43-SGK) Hoạt động 3: Sắp xếp một đa thức( 10 phút) Yêu cầu các nhóm tự đọc SGK Để sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải làm gì? Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức? Yêu cầu HS làm ? 3 Hãy sắp xếp B(x) theo luỹ thừa giảm dần và tăng dần? Yêu cầu HS dưới lớp làm ?4 vào vở? 1HS lên bảng làm Hãy xét bậc của đa thức Q(x) và R(x) Nếu gọi hệ số của luỹ thừa bậc hai là a, bậc 1 là b, hệ số luỹ thừa bậc 0 là c thì mọi đa thức bậc hai có dạng: ax2 +bx +c a, b, c là các số cho trước a 0 Hãy chỉ ra hệ số a, b, c trong Q(x) và R(x) a, b, c : hằng số Chú ý: Thu gọn đa thức Các nhóm thảo luận trả lời ?3 Có hai cách thu gọn đa thức Q(x) =5x2-2x+1 R(x) =-x2+2x-10 Q(x) và R(x) đều là đa thức một biến HS thực hiện theo yêu cầu của GV Hoạt động 4: Hệ số( 4 phút) Xét đa thức P(x)= 6x5+7x3-3x+ Sau đó viết giới thiệu như SGK GV nhấn mạnh 6x5 là hạng tử có bậc cao nhất của P(x) nên hệ số là 6 được coi là hệ số cao nhất được coi là hệ số của luỹ thừa bậc 0 gọi là hệ số tự do GV nêu chú ý SGK HS nghe GV giảng Hoạt động 5: Luyện tập( 10 phút) Bài 39(SGK-43) Yêu cầu HS hoạt động nhóm Mỗi nhóm làm 1 câu Sau khoảng 5 phút mời đại diện nhóm lên trình bày Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà( 1 phút) Nắm vững cách sắp xếp đa thức, kí hiệu đa thức, tìm bậc và hệ số của đa thức BTVN: 40, 41, 42((SGK-43) 34 đến 37(SBT-14)
Tài liệu đính kèm: