Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 32: Luyện tập

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 32: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.

- Kĩ năng: HS có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của 1 điểm trong hệ trục tọa độ khi biết tọa độ của nó: Biết tìm tọa độ của 1 điểm cho trước.

* Trọng Tâm: Năm được và có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của 1 điểm trong hệ trục toạ độ khi biết tọa độ của nó.

II/ Chuẩn bị

GV: Bẳng phụ, thước thẳng.

HS: Bảng nhóm, thước thẳng, học bài làm bài tập

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 32: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng 
Soạn ngày: 12/12/06
Dạy ngày: /12/06 
Tiết 32
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. 
- Kĩ năng: HS có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của 1 điểm trong hệ trục tọa độ khi biết tọa độ của nó: Biết tìm tọa độ của 1 điểm cho trước.
* Trọng Tâm: Năm được và có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của 1 điểm trong hệ trục toạ độ khi biết tọa độ của nó.
II/ Chuẩn bị
GV: Bẳng phụ, thước thẳng.
HS: Bảng nhóm, thước thẳng, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
7’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Vẽ hệ trục tọa độ và đánh đấu các điểm.
A (2; -1,5); B (-3; )
Trêm mp tọa độ Oxy xđ thêm điểm C (0;1); D (3;0)
-GV nhận xét và cho điểm
Học sinh lên bảng thực hiện và vẽ hình
10’
Hoạt động 2: Tổ chức Luyện tập 
Bài 37 (SGK – 68)
Hàm số y được cho bởi bảng sau:
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
a. Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x, y) của hàm số trên.
b. Vẽ 1 hệ trục Oxy và xác định các điểm biểu diễm các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.
GV: Hãy nối các điểm A, B , C, O có nhận xét gì về 4 điểm đó ?
GV nhận xét và chữa bài.
Bài 37:
HS làm bài tập 37 SGK. 68
HS trả lời miệng phần a
a) (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8)
HS1 lên bảng vẽ hệ trục toạ độ và biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ
 y
 6	C
	B
 4
	A
 2
 0 1 2 3	x
HS: Bốn điểm A, B, C, O thẳng hàng
9’
10’
Bài 35 (SGK – 68)
Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ
Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và tam giác PQR trong hình sau
Giải thích cách làm	
 A B
 P 4
 3
 R 1
 -3 -2 -1 0	C	D
Bài 50 (SBT.51)
Vẽ hệ trục toạ độ và đường phân giác của góc phần tư thứ I và III
a) Đánh dấu các điểm A nằm trên đường phân giác và só hoành độ là 2
Điểm A có tung độ là bao nhiêu ?
b) Em có dự đoán gì về mối quan hệ giữa tung độ và hoành độ điểm A ?
Bài 35:
Học sinh nhìn hình vẽ và trả lời miệng
A (1;4); B(3,5; 4); C (3,5; 0) D (1;0); P (2,5; 3);Q(-1; 1);R(-3;1)
Bài 50:
HS hoạt động nhóm làm bài tập 50
 y
	2
 0 2 x
HS:
a. Điểm A có tung độ là y = 2
b. Một điểm bất kỳ trên đường phân giác này đềucó tung độ và hoành độ bằng nhau.
8’
Hoạt động 3: Có thể bạn chưa biết
GV: Yêu cầu HS đọc mục có thể em chưa biết (SGK – 69).
? Để chỉ 1 quân cờ đang ở vị trí nào thì ta phải dùng những ký hiệu nào? Cả bàn cờ có bao nhiêu ô.
HS: Đọc SGK
HS: Ta dùng hai ký hiệu 1 chữ và 1 số cả bàn cờ có 8 . 8 = 64 ô.
1’
hoạt động 4: hướng dẫn về nhà
- Đọc trước bài đồ thị hàm số y = a.x (aạ 0).
- Làm bài tập 47; 48; 19 (SBT – 50 ,51)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 32.doc