Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 43: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 43: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được từ bảng số liệu thống kê ban đầu để có thể lập bảng tần số và bảng tần số sẽ giúp người điều tra sẽ có nhận xét chung về tủ phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.

- Kĩ năng: HS biết lập bảng tần số.

* Trọng Tâm: Nắm được từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng tần số

II/ Chuẩn bị

GV: Bảng số liệu thống kê trong SGK, thước thẳng.

HS: Bảng nhóm, thước thẳng, học bài làm bài tập

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 43: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng
Soạn ngày: 11/01/07
Dạy ngày: /01/07 
Tiết 43
BảNG TầN Số CáC GIá TRị CủA DấU HIệU
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được từ bảng số liệu thống kê ban đầu để có thể lập bảng tần số và bảng tần số sẽ giúp người điều tra sẽ có nhận xét chung về tủ phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
- Kĩ năng: HS biết lập bảng tần số.
* Trọng Tâm: Nắm được từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng tần số
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng số liệu thống kê trong SGK, thước thẳng.
HS: Bảng nhóm, thước thẳng, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Thế nào là số liệu thống kê, giá trị của dấu hiệu, tần số của giá trị
GV nhận xét và cho điểm
Học sinh lên bảng trả lời.
HS khác nhận xét bài làm của bạn
10’
10’
Hoạt động 2: Lập bảng "tần số"
Cho HS làm BT 1. Vẽ 1 khung HCN gồm 2 dòng.
+ Dòng trên: Ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.
+ Dòng dưới: Ghi các tần số tương ứng với mỗi giá trị đó.
GV cho HS họat động nhóm trong 5 phút.
GV giới thiệu bảng này được gọi là bảng tần số phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng tần số của dấu hiệu.
Lập bảng tần số từ bảng 1.
GV cho HS lập bảng tần số từ bẳn số liệu thống kê 1, HS làm bài đọc lập
GV vẽ bẳng tần số trước để HS lên bảng điền vào
GV cho HS nhận xét và nhấn mạnh cách lập bẳng tấn số.
HS họat động nhóm làm B
Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày
Giá trị x
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
HS nghe giới thiệu
HS lập bảng
Giá trị x
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=20
13’
Hoạt động 3: Chú ý
a) Ta có thể chuyển bảng tần số từ dạng ngang thành dạng dọc.
GV đưa hình vẽ lên bảng cho HS quan sát
G/trị (X)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N = 20
b. Bảng tần số giúp cho người điều tra nhận rõ nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu thuận tiện cho việc tính toán sau này.
HS quan sát và vẽ vào vở:
Giá trị x
Tần số n
28
2
30
8
35
7
50
3
N=20
HS đọc phần kết luận (SGK)
6’
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
Làm BT 6 (SGK – 11)
GV cho HS đọc đề bài, phan tích và làm độc lập
HS làm bài độc lập
Một HS lên bẳng trình bày:
x
0
1
2
3
4
n
2
4
17
5
2
N=30
1’
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học bài, học thuộc phần đóng khung SGK.
- Làm bài tập 7; 8; 9 (SGK 11-12) BT 5;6;7 (SBT – 4)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 43.doc