Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến

I. Mục tiêu bài dạy:

- Kiến thức: Học sinh hiểu và biết thực hiện phép cộng, trừ hai đa thức một biến theo hai cách: Cộng, trừ theo hàng ngang và cộng , trừ đa thức một biến đã sắp xếp theo hàng cột.

- Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng cộng trừ hai đa thức một biến theo hai cách đã nêu. Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc và cộng, trừ hai đa thức.

* Trọng tâm: Rèn kĩ năng cộng trừ hai đa thức một biến.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Bảng phụ, thước.

- HS: Bảng nhóm, bút dạ

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng
Ngày soạn: 15/03/07
Ngày dạy; 28/03/07
Tiết 60 Cộng, trừ đa thức một biến
I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Học sinh hiểu và biết thực hiện phép cộng, trừ hai đa thức một biến theo hai cách: Cộng, trừ theo hàng ngang và cộng , trừ đa thức một biến đã sắp xếp theo hàng cột.
- Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng cộng trừ hai đa thức một biến theo hai cách đã nêu. Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc và cộng, trừ hai đa thức.
* Trọng tâm: Rèn kĩ năng cộng trừ hai đa thức một biến.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ, thước.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ
III. Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt đọng của Trò
7’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Bài tập:(ví dụ SGK.44) Cho hai đa thức:
P(x) = 2x5 +4x4 – x3 + x2 – x – 1
Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2
Tính tổng P(X) + Q(x), P(X) - Q(x),
*GV nhận xét, cho điểm
*GV: Cộngtrừ đa thức một biến cũng thực hiện như công trừ đa thức bình thường. Tuy nhiên ngoài cách thực hiện hàng ngang như trên ta còn có cách thực hiện công theo hàng cột => Bài mới.
Hai HS lên bảng làm, HS còn lại thực hiện tại chỗ làm bài tập.
9’
Hoạt động 2: Cộng hai đa thức một biến
*GV hướng dẫn HS đặt các đơn thức đồng dạng thẳng cùng cột, vị trí đơn thức bị khuyết ở đa thức thì để trống.
 P(x) = 2x5 +4x4 – x3 + x2 – x – 1
 + Q(x) = - x4 + x3 +5x + 2
P(x)+Q(x) = 2x5 + 3x4 +x2 + 4x +1
*Củng cố: Cho HS làm ?1
M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5
N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
Tính M(x) + N(x)
*GV lưu ý: Để thực hiện cộnghai da thức theo hàng cột ta phải sắp xếp các đa thức theo một chiều tăng dần hoặc giảm dần
*HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV và làm bài tập
Một HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm độc lập tại chỗ
 M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5
 + N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 - 3
9’
Hoạt động 3: Trừ hai đa thức một biến
*G hướng dẫn HS đặt phép trừ tương tự phép cộng sau đó gọi HS đứng tại chỗ thực hiện P(x) – Q(x)
 P(x) = 2x5 +4x4 – x3 + x2 – x – 1
 - Q(x) = - x4 + x3 +5x + 2
P(x)+Q(x) = 2x5 + 5x4- 2x3+x2 - 6x – 3
Tương tự hãy thực hiện làm ?1 –SGK.45
M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5
N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
Tính M(x) - N(x)
*GV: Vậy muốn cộng, trừ hai đa thức một biến ta có thể làm như thé nào?
*GV chốt lại hai cách trình bày như trong SGK 
*Một HS đứng tại chỗ thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
*HS lên bảng làm, HS khác thực hiện độc lập tại chỗ.
 M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5
 + N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 - 3
8’
8’
5’
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
Bài tập 44 – SGK.45
Cho hai đa thức:
P(x) = - 5x3 - + 8x4 + x2
Q(x) = x2 – 5x – 2x3 + x4 - 
Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x),
GV: Để cộng hai đa thức theo hàng cột trước hết ta phải làm công việc gì?
GV gọi một HS lên bảg trình bày, HS còn lại thực hiện độc lập tạ chỗ.
Bài 46 SGK.45
GV đưa đề bài tren bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài tập theo nhóm
Bài 48 (SGK.46) GV đưa đề bài, HS làm độc lập tại chỗ sau đó đọc kết quả HS chọn
*HS: Để cộng theo hàng cột trước hết ta pải sắp xếp đa thức
*Bài 44: Hai HS lên bảng thực hiện theo hai cách:
 P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - 
 + Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x - 
P(x) + Q(x) = 9x4 - 7x3 + 2x2 -5x – 1
HS2: P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - 
 - Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x - 
 P(x) - Q(x) = 7x4 - 3x3 -5x + 
Bài 46: HS hoạt động nhóm và làm bài tập. HS có thể lấy ví dụ về tổng hai đa thức một biến bậc 4 sao cho hai đơn thức bậc 4 có hệ số đối nhau.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại cá ví dụ và bài tập đã chữa 
- Làm các bài tập: 45; 47; 49; 50 SGGK.45;46

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 60.doc