I/ Mục tiêu:
- HS nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
* Trọng Tâm:
- HS nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 7 lũy thừa của một số hữu tỉ I/ Mục tiêu: - HS nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán * Trọng Tâm: - HS nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu định nghĩa viết công thức lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x áp dụng tính: HS2: Viết công thức tính tích, thương 2 lũy thừa cùng cơ số. áp dụng tìm x biết a/ b/ Hai HS lên bảng thực hiện HS1: HS2: a/ b/ 2. Lũy thừa của một tích Học sinh làm bài tập 1. Tính và so snáh a. (2 .5)2 và 22. 52 b. và Giáo viên ra CT: (x.y)n = xn.yn với n ẻ N a. b. (1,5)3 . 8 2 học sinh lên bảngthwcj hiện a. ( 2.5)2 = 102 = 100 22 . 52 = 4 . 25 = 100 => (2 . 5 )2 = 22 . 52 b. => 3. Quy tắc chuyển vế Học sinh thực hiện a. b (1,5)3 . 8 = 1,53 . 2 = (1,5 . 2 )3 = 33 = 27 3. Lũy thừa của một thương Cho học sinh làm bài ỵâp 3. Tính và so sánh. a. và b. và Qua 2 ví dụ hãy rút ra nhận xét về lũy thừa của 1 thương có thể tính như thế nào. Ta có công thức (y ạ 0) a. = => = b. = 55 = 3125 => Học sinh: Lũy thừa của 1 thương bằng thương của lũy thừa. 4. Luyện tập, củng cố. Tính: 5. Hướng dẫn. - ôn tập các quy tắc và công thức về lũy thừa - Làm bài tập: 38, 40 (SGK-22, 23)
Tài liệu đính kèm: