Giáo án môn học Đại số khối 7 (cả năm)

Giáo án môn học Đại số khối 7 (cả năm)

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên truc số và so sánh số hữu tỉ.

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N

- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

II.Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp N, Z,Q và các bài tập, thước thẳng có chia khoảng.

- HS:On tập kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản phân số; Quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số,biểu diễn số nguyên trên trục số và thước thẳng có chia khoảng.

III.Tiến trình dạy học:

 

doc 91 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số khối 7 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 – Tiết 1 CHƯƠNG I: SỐ THỰC – SỐ HỮU TỶ
NS:11/8/2010
ND:16/8/2010 $1 - TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
I. Mục tiêu: 
Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên truc số và so sánh số hữu tỉ.
Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N
Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp N, Z,Q và các bài tập, thước thẳng có chia khoảng.
HS:Oân tập kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản phân số; Quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số,biểu diễn số nguyên trên trục số và thước thẳng có chia khoảng.
III.Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15
Phút
Hoạt động1: số hữu tỉ
-GV: Giả sử có 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2
-GV? Hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó
GV? Ngoài 3 phân số bằng nó, còn viết đựơc nữa không ?
-GV? Qua các ví dụ trên,mỗi số có thể có bao nhiêu phân số bằng nó?
-GV!Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó gọi là số hữu tỉ- Ký hiệu là Q.
GV? Vậy số hữu tỉ là số như thế nào? 
-GV! Chốt lại vấn đề trả lời của học sinh và cho ghi vở,yêu cầu học sinh làm (?1)
-GV? Các số 0 ; 6 ; -1,25 ; 1 có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
-GV: Yêu cầu học sinh làm (?2)
-GV? Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
-GV? Số tự nhiên n có phải là số hữu tỉ không ? vì sao?
-GV? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q?
-GV!Cho học sinh làm bài tập 1(Sgk) và theo dõi lời giải,nhận xét ,từ đó chuyển ý sang mục 2)
-HS: Theo dõi và suy nghĩ độc lập, trả lời:
3 = = . ; 
– 0,5 = .
0 =  ; 
.
-HS: Mỗi số có thể viét thành vô số phân số bằng nó.
-HS: Số hữu tỉ là số viết ở dạng phân số 
với a,b , b
-HS: Lên bảng ghi kết quả (?1):
0,6= ; - 1,25 = ; .
-HS: Các số 0,6; -1,25 ; 1là các số hữu tỉ ( Vì theo định nghĩa)
-HS: Làm (?2) có kêt quả:
Với a thì a = 
-HS: Với n thì n = 
-HS: Nhận xét Nvà Z 
-HS: Làm bài tập 1(Sgk) có kêt quả:
-3; -3 ; -3 ; ; ; 
8
Phút
Hoạt động 2: Biểu diễn số Q trên trục số
-GV! Vẽ trục số, cho học sinh biểu diễn các số nguyên -2 ; -1 ; 2 trê trục số.
-GV: tương tự như số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số, hướng dẫn học sinh biểu diễn trên trục số.
-GV? Yêu cầu học sinh cho vài ví dụ và biểu diễn các số đó trên trục số.
-GV: Cho 2 học sinh làm bài tập 2 (Sgk), cả lớp theo dõi, nêu nhận xét lời giải.
-HS: Lên bảng điền các giá trị trên trục số:
-HS: Ghi: “Chia đoạn đơn vị 4 phần đều nhau. Lấy về bên phải điểm O một đoạn bằng 5 đơn vị mới ta biểu diễn được 5/4 trên trục số đó”
-HS: Hai học sinh lên bảng giải bài tập 2 (Sgk), mỗi học sinh nhận xét một phần (cả lớp cùng giải)
 12
Phút
Hoạt động3: So sánh hai số hữu tỉ
-GV: Yêu cầu học sinh làm (?4), so sánh phân số -và .
-GV? Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào ?
-GV? Cho học sinh so sánh hai số hữ tỉ -0,6 và ta làm thế nào?
-GV? So sánh 0 và -3 ?
-GV? Qua các ví dụ trên, so sánh hai số hữu tỉ ta thực hiện như thế nào?
-GV! Giới thiệu để học sinh nắm được số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0, đồng thời yêu cầu giải (?5).
-GV! Chốt lại: nếu a, b cùng dấu nếu a,b khác dấu.
-HS: Quan sát (?4) và giải có kết quả:
; (Vì -10>12và15>0) Nên hay -.
-HS: Đưa phân số về cùng mẫu rồi so sánh các tử
-HS: Đưa về dạng phân số rồi so sánh:
-0,6 = ; (vì -6 0) Nên: < hay -0,6 < 
-HS: Trả lời 0 > -3
-HS: Viết hai số dưới dạng cùng mẫu số dương rồi so sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử số lớn lơn thì lớn hơn.
-HS:Làm (?5) có kêt quả:
+Số hữu tỉ dương là 
+Số hữu tỉ âm là: --4
+Số hữu tỉ không âm, không dương là 
10
Phút
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò
-GV? Thế nào là số hữ tỷ? Cho ví dụ?
-GV? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
-GV? Cho hai số -0,75 và . Hãy so sánh và biểu diễn trên trục số? Có nhận xét gì?
-GV: Hướng dẫn học sinh về nhà:
+Nắm định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
+Bài tập về nhà: Bài 3,4,5 (Sgk); bài1,3,4,8(SBT)
+Oân tập qui tắc cộng ,trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc,quy tắc chuyển vế đã học toán 6.
-HS: Số hữu tỉ là số có dạng (a,b ), và tự cho ví dụ minh hoạ
-HS: Trả lời cách so sánh (Sgk)
-HS: -0,75 = và 
Hay -0,75 < và biểu diễn các số đó trên trục số (Hai học sinh lên bảng biểu diễn)
-HS: Lắng nghe các hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho tiết học sau.
Tuần 1 – Tiết 2 
NS:11/8/2010
ND:16/8/2010 $2 – CỘNG , TRỪ SỐ HỮU TỶ
A/Mục tiêu: 
Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỷ và quy tắc chuyển vế trong tập hợp các số hữu tỉ
Có kỷ năng làm các phép tính cộng, trừ các số hữu tỷ nhanh và chính xác.
B/Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 7, 8 (Sgk), bài soạn. 
HS:Oân tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc.
 C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
8 
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm?
-GV? Yêu cầu học sinh khá giải bài tập 5 (Sgk)
Hướng dẫn: Giả sử x = , y = x 0 . chứng tỏ: Nếu z = thì x < z < y
-GV! Vậy trên trục số, giữa hai điểm bất kỳ của hai số hữu tỉ khác nhau bao giờ cũng có một điểm biểu diễn số hữu tỉ đó.
-HS: Trả lời định nghĩa số hữu tỉ và nêu ví dụ.
-HS: giải bài tập 5 (Sgk)
Ta có: x =; y = ; z = vì a <b
a + a < a + b < b + b
2a < a + b < 2b < < 
Hay x < z < y
15
Phút
Hoạt động 2: Cộng ,trừ hai số hữu tỉ.
-GV: Ta biết mọi số hữu tỷ đều viết dưới dạng .
-GV? Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
-GV?Nêu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ?
-GV: Yêu cầu học sinh làm (?1)
-GV? Trong bài ta có thể viết 0,6 = ?
-GV? chuyển sang phân số có mẫu dương ta viết như thế nào?
-GV? Vậy kết quả 0,6 + = ?
-GV? Trong bài b) ta vận dụnh quy tắc nào? Kết quả?
-Qua các bài tập ta có công thức tổng quát cộng, trừ hai số hữu tỉ như thế nào ?
-GV? Tìm số nguyên x biết x + 5 =17 ta làm như thế nào ?
-HS: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồ áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số để giải.
-HS: Nêu quy tắc (Sgk)
Hai học sinh lên bảng giải (?1) có kết quả 
a)0,6 + 
b)-HS: Nêu tổng quát: x = 
Thì x + y =+ =và x –y =-=
-HS: x + 0,5 = 17 hay x = 17 -5 = 12
Vậy x =12
10
Phút
Hoạt đọng 3: Quy tắc chuyển vế
-GV? Nhắc lại quy tắc chuyển vế đã học trong Z?
-GV? Tương tự trong Q ta có quy tắc chuyển vế như thế nào?
-GV? Tìm x biết -+ x = ?-GV? Yêu cầu học sinh làm (?2) theo nhóm rồi cử đại diện nhóm trình bày bài giải.
-GV! Yêu cầu các nhóm nhận xét và nêu chú ý (Sgk).
-HS: Nhắc quy tắc chuyển vế (toán 6)
-HS: Nêu quy tắc chuyển vế (Sgk)
-HS: -+ x = hay x = 
-HS: Thảo luận nhóm (?2) và cử đại diện nhóm trình bày bài giải.
Kết quả : a) x = ; b) x = 
12
phút
Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò
-GV: Dùng bảng phụ có bài tập 7 (Sgk)
-GV? Viết số hữu tỉ dưới dạng tổn hai số hữu tỉ dương ( Hai học sinh trả lời )
-GV: Nhận xét và chữa bài tập 7 (Sgk)
-GV: Dùng bảng phụ có đề bài tập 8 (Sgk), yêu cầu học sinh giải.
-GV: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế để hócinh nắm bài.
-GV: dặn học sinh về học thuộc các quy tắc cộng, trừ , chuyển vế trong Q và hướng dẫn về nhà giảbàitập8cd,9,10(Sgk)vàxemtrướcbài“Nhân, chia số hữu tỉ”, quy tắc nhân,chiaphân số
-HS: quan sát bảng phụ bài tập7 (Sgk)
HS1: -
HS2: 1 -
-HS: Quan sát bài tập 8 (Sgk0 trên bảng phụ và giải theo nhóm, có kết quả;
a) -2 ; b) 
-HS: lắng nghe và ghi nhớ quy tắc cộng,trừ và quy tắc chuyển vế hai số hữu tỉ đã học cũng như một số dặn dò của giáo viên.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 1 – Tiết 3 
NS:13/8/2010
ND:18/8/2010 $3 – NHÂN , CHIA SỐ HỮU TỶ
A/Mục tiêu: 
Học sinh nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỷ 
Có kỷ năng vân dụng các quy tắc vào giải nhanh các phép toán nhân, chia trong Q 
B/Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi công thứ nhân, chia các số hữu tỉ và bài tập 14 (Sgk)
HS:Ôn tập quy tắc nhân ,chia phân số và tính chất nhân phân số và định nghĩa tỉ số. 
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Nêu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỷ và quy tắc chuyển vế?
-GV? Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số
 (Lớp 6)? Viết tóm tắt công thức nhân, chia hai phân số
-GV: Nhận xét trả lời của học sinh và đặt vấn đề nhân hai số hữu tỉ?
HS: Nêu quy tắc (Sgk) của bài học $2
-HS: Nhắc qui tắc nhân, chia phân số và viết:
. = và : = . = 
( m ,n 0 ; a,b,m,n Z)
 13
Phút
Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỷ
-GV? Số hữu tỷ là số như thế nào ?
-GV? Nhân hai phân số ta làm thế nào ?
-GV? Nhân hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
-GV? Với x = ; y = thì x.y = ?
-GV: Nêu quy tắc (Sgk)
-GV? Aùp dụng và tính -.2 = ?
-GV?Phép nhân phân số có những tính chất nào? (Giáo viên cho ghi tóm tắt các tính chất)
-GV: Treo bảng phụ có công thức và tính chất phép nhân trong Q giúp học sinh khắc sâu kiến thức.
-GV: Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập 11a,b.
Lưu ý: Thực hiện đến phân số tối giản.
-GV: Nhận xét lời giải của học sinh và đặt vấn đề: “ Chia hai số hữu tỉ ?”.
-HS: Vì số hữu tỉ viết dưới dạng phân số 
(a,b 
-HS: Nhân hai phân số là nhân tử với tử, nhân mẫu với mẫu
-HS: Nhân hai số hữu tỉ là viết chúng dưới dạng phân số rồi áp ... ên một quãng đường S 
 V = 
Tính chất
 x
........
 y
 .......
a) 
b) 
 x
........
 y
 .......
a) 
b) 
 Khi lấy ví dụ về đại lượng tỉ lệ nghịch có thể giải bài tập 3 sgk trang 76 .Kquả : y = 
Hoạt động 2: Giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch :
Bài 1: cho x và y tỉ lệ thuận .Điền số thích hợp vào ô trống
 x
-4
 - 1
 0
 2
 5
 y
 2
 -GV: Tính hệ số tỉ lệ k ?
Bài 2: cho x và y tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :
 x
 -5
 -3
 -2
 y
-10
30
 5
Bài 48 ( sgk) 
-GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài :
 ( đổi ra đơn vị kg) 
-GV: Aùp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận :
Bài 49( sgk)
-GV: Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài 
Nêu công thức tính 
 = ?
 = ?
Mà = => ?
Lập tỉ lệ thức để so sánh 
-HS: 
 x
-4
 - 1
 0
 2
 5
 y
 8
 2
 0
 -4
-10
-HS: k = 
 x
 -5
 -3
 -2
 1
 6
 y
 -6
-10
-15
30
 5
-HS: a = xy = ( -3) . ( -10 ) = 30
-HS: đọc đề bài 
Tóm tắt :
1000kg nước biển có 25 kg muối 
0,25kg “ có x kg muối 
Có : 
 => 
Tóm tắt : 
 Thể tích KLR LK
 Sắt 7,8 
Chì 11,3 
Và = 
Ta có m1 = .7,8 
 = . 11,3 
Mà = 
 => .7,8 = . 11,3
=> 
Vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn thể tích của thanh chì và lớn hơn khoảng 1,45 lần 
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 Ôn tập theo bảng tổng kết về “ Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch “ và các dạng bài tập 
Tiết sau ôn tập về hàm số : Hàm số, đồ thị của hàm số y = f( x) ; y = ax ( a 0) 
Ôn lại : cách xác định toạ độ của một điểm cho trước và ngược lại, xác định một điểm khi biết toạ độ của điểm đó 
 Làm các bài tập : 51 -> 55 trang 77 sgk 
_____________________________________________________________________________
Tuần 17 – Tiết 37
NS:08/12/2010
ND:13/12/2010
 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2)
I .Mục tiêu bài dạy:
 -Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số y = f ( x),đồ thị hàm số y = f ( x) = ax ( a 0 ) 
 - Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước,xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax 
 -Xác định điểm thuộc độ thị hay không thuộc đồ thị của một hàm số 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
-GV:Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu 
 -HS: Ôn tập các kiến thức của chương về hàm số và đồ thị của hàm số . Làm các bài tập ôn tập, thước thẳng có chia khoảng 
III .Tiến trình tiết dạy :
.Kiểm tra bài cũ :(6 Phút)
 -HS1: Chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 3 ; 4 ; 6
 -HS2: Chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3 ; 4 ; 6
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
8 phút
Hoạt động 1:Ôn tập về khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số 
-GV? Hàm số là gì ?Cho ví dụ 
-GV? Đồ thị của hàm số y = f( x) là gì ? 
-GV? Đồ thị của hàm số y = ax ( a0 ) là đường như thế nào ?
-HS: Trả lời định nghĩa về hàm số (sgk) 
Ví dụ : y = 5x ; y = x-2 ; ........
-HS:Đồ thị của hàm số y = f( x) là tập hợp tất cảcác điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x;y)
trên mặt phẳng toạ độ 
-HS:Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ 
30
phút
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 51 ( sgk) 
( đề ghi ở bảng phụ ) 
Bài 52 ( sgk) 
-GV: yêu cầu học sinh biểu diễn A( 3 ; 5 ) ,B ( 3 ; -1 ) , C ( -5 ; -1) lên mặt phẳng toạ độ Oxy 
-GV? Tam giác ABC là tam giác gì ?
Bài 53 (sgk) 
+ GV: Gọi x (h) là thời gian của VĐV ,điều kiện x 0 
- Lập công thức tính quãng đường y theo thời gian x 
- S = 140 Km vậy x = ?
*GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị của chuyển động với quy ước :
- Trên trục hoành một đơn vị ứng với 1 giờ . Trên trục tung một đơn vị ứng với 20km
-> Dùng đồ thị cho biết nếu
 x = 2(h ) thì y = ? km 
Bài 54 (sgk) 
Vẽ trên cùng một tọa độ đồ thị các hàm số :
y = -x 
y = 
y = - 
-GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị y = ax ( a 0) rồi gọi lần lượt 3 học sinh lên bảng vẽ 3 đồ thị 
Bài 55 ( sgk) 
-GV: Muốn xét xem điểm A( ; 0 ) , 
B( ; 0 ) , C( 0 ; 1) ,D (0 ; -1 ) có thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 hay không ta làm như thế nào ?
Bài 71 trang 58 ( sbt) 
-GV: Cho A , B là 2 điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1
Tìm tung độ của A biết hoành độ của A là 
Tìm hoành độ của B biết tung độ của B là ( - 8 ) 
-HS: Đọc toạ độ các điểm 
A(-2;2) ; B(-4;0) ; C(1;0) ; D(2;4)
E(3;-2) ; F(0;-2) ; G(-3;-2)
-HS: Biểu diễn điểm 
A( 3 ; 5 ) ,B ( 3 ; -1 ) , C ( -5 ; -1) 
Sau đó nối AB , BC ,AC Ta được tam giác ABC là tam giác vuông .
 - HS: y = 35.x 
 y = 140 => x = 4 (h)
y = -x : A ( 2 ; -2) 
y = : B( 2 ; 1 )
y = - : C ( 2 ; -1 ) 
-HS: Thay toạ độ điểm đó vào công thức của hàm số mà thoã mãn thì điểm đó thuộc, nếu không thoả mãn thì điểm đó không thuộc 
-HS1 : A ( ; 0 ) ta thay x = vào công thức y = 3x -1có : y = 3 . () – 1 = -2; -2 0 => A không thuộc 
-HS2: B( ; 0 ) thay x = vào công thức 
Ta có y = 3 . - 1 = 0 => B thuộc đồ thị hàm số :y = 3x – 1 
-HS3: Kết quả C( 0 ; 1) Không thuộc 
-HS4: kếtquả D ( 0 ; -1 ) thuộc 
-HS: a)Thay x = vào công thức 
Ta có : y = 3. + 1 = 3 
Vậy A có tung độ là 3 
b)Thay y = -8 vào công thức 
Ta có : - 8 = 3x + 1 => 
3x = -8 -1 = - 9
x = 
Vậy B có hoành độ là ( - 3) 
 Hướng dẫn về nhà: ( 1’)
 Ôn lại toàn bộ kiến thức trong bảng tổng kết và các dạng bài tập đã giải ở chương này . Tiết sau ôn tập học kỳ 1 (tt)
________________________________________________________________
Tuần 17 – Tiết 38
NS: 08/12/2010
ND:13/12/2010
 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 3)
I .Mục tiêu bài dạy:
- Ôn tập về các phép tính : trong tập số hữu tỉ,số thực 
- Tiếp tục thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức . Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
-GV: Bảng phụ ghi các bài tập - Bảng phụ ghi kết quả của các phép tính ( cộng,trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bật hai ), tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
-HS: ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán,tính chất của tỉ lệ thức, bút dạ, bảng nhóm 
III .Tiến trình tiết dạy :
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
20
phút
Hoạt động 1: ôn tập về số hữu tỉ số thực . Tính giá trị của biểu thức 
-GV: Đưa ra các câu hỏi : Số hữu tỉ là gì ?
-GV? Số hữu tỉù biểu diễn được dưới dạng số thập phân như thế nào ?
-GV? Số vô tỉ là gì ?
-GV? Trong tập R các số thực em đã biết những phép toán nào ?
-GV: Tính chất của các phép toán trên tập Q được áp dụng trên tập R 
-GV:Treo bảng phụ : bảng ôn tập các phép toán 
* Bài tập : Thực hiện các phép toán sau :
Bài 1 :Tính:
 a) – 0,75 . 
b) 
c) 
GV: Yêu cầu học sinh tính hợp lý nếu có thể 
Bài 2: Tính:
a) 
b) 
c) 
Bài 3 : 
Tính : 
-HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a , b Z ,b0
-HS: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại 
-HS: Là số viết được dưới số thập phân vô hạn không tuần hoàn 
-HS: Các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và căn bậc hai của một số không âm. 
-HS: Quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán 
-HS :
Đáp số : 
Đáp số : 
Đáp số : 
-HS: cả lớp cùng làm vào vở 
a) 
b) =
c) = 4 + 6 – 3 + 5 = 12
Bài 3 
 = 
22
phút
Hoạt động 2: 
Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau tìm x 
-GV? Tỉ lệ thức là gì ?
-GV? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
( Cho hs phát biểu bằng lời ) 
- Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau .
Bài 1: Tìm x biết :
x : 8,5 = 0, 96 : ( - 1,15) 
-GV? Nêu cách tìm x trong tỉ lệ thức này ?
b) ( 0,25x) : 3 = 
Bài 2 : Tìm x và y biết 
 7x = 3y và x – y = 16
+ GV: Hướng dẫn 
Từ đẳng thức 7x = 3y=> tỉ lệ thức 
Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y 
Bài 3 ( bài 78 SBT)
So sánh các số a , b ,c biết :
-GV: Hướng dẫn : 
Bài 4: ( bài 80 SBT) 
Tìm a , b , c biết :
 và a + 2b – 3c = -20
GV: Hướng dẫn học sinh để có 2b ,3c 
Bài 5: Tìm x biết 
a) 
b) 
c) | 2x – 1 | +1 = 4 
-HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
+Tính chất cơ bản: Nếu => ad = bc 
+1 học sinh lên bảng viết 
* Hai hs lên bảng tìm x:
a) x = 
b) x = 80 
* Học sinh cả lớp làm vào vở bài 2
-HS: 7x = 3y => 
x = 3. ( -4) = - 12
y = 7 . (-4 ) = -28
Bài 78 (SBT)
- HS : =
 => a= b = c 
Bài 80 (SBT)
-HS: 
=
a= 2.5=10
b = 3 .5 = 15
c = 4.5 = 20
-HS: giải có kết quả:
 a) x = -5
x = -
x = 2 hoặc x = -1 
2
Phút
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
+ Ôn tập lại kiến thức và các dạng bài tập đã làm về các phép tính trong tập hợp Q, R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau giá trị tuyệt đối của một số 
 + Bài tập về nhà : Câu b bài 6, bài 57, 61, 68, 70, SBT , xem trước bài $1 Thu thập số liệu thống kê, tần số cho giờ học sau
-HS: Chú ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, lưu ý ôn tập các kiến thức cơ bản đã học và chuẩn bị cho bài học mới chương 3.
Tuần 18 – Tiết 39
Ngày kiểm tra: 24/12/2010
 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( ĐỀ CHUNG CỦA PHỊNG )
(Cả đại số và hình học)
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong học kỳ I về đại số và hình học.
Thông qua bài kiểm tra củng cố một số kiến thức cơ bản cho học sinh.
Thông qua bài kiểm tra rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực hành giải toán.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Đề bài kiểm tra, đổi giờ để có thời gian kiểm tra đủ 90 phút.
- HS: Nắm vững nội dung chương trình của học kỳ I.
III/ Tiến trình dạy học:
1. Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
_________________________________________________________________
Tuần 19 – Tiết 40
NS:25/12/2010
ND:27/12/2010
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Phần Đại số theo đáp án – hướng dẫn chấm bài thi học kỳ I)

Tài liệu đính kèm:

  • docĐAI SO I.doc