I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu hơn các kiến thức về cộng, trừ, nhân các đơn thức.
2. Kĩ năng:
- Biết cộng, trừ, nhân hai đơn thức.
3. Thi độ:
- Tích cực hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Thước kẻ, giáo án.
2. Học sinh:
- Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Ngày soạn: 11/04/2011 Tuần: 33 Tiết: 2 ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ, NHÂN CÁC ĐƠN THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu hơn các kiến thức về cộng, trừ, nhân các đơn thức. 2. Kĩ năng: - Biết cộng, trừ, nhân hai đơn thức. 3. Thái độ: - Tích cực hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, giáo án. 2. Học sinh: - Vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Luyện tập – Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ (5 phút ) GV: Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Muốn nhân các đơn thức với nhau ta làm như thế nào? - Gọi HS trả lời - GV gọi HS nhận xét - GV chốt lại. - HS lắng nghe - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe + Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ các hệ số với nhau và giừ nguyên phần biến. + Muốn nhân các đơn thức với nhau ta lấy hệ số nhận hệ số, phần biến nhân phần biến Hoạt động 2: Ôn tập ( 35 phút ) Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu 2 HS trình bày - GV gọi HS nhận xét - GV chốt lại. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu 2 HS trình bày - GV gọi HS nhận xét - GV chốt lại. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu 2 HS trình bày - GV gọi HS nhận xét - GV chốt lại. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu 2 HS trình bày - GV gọi HS nhận xét - GV chốt lại. Bài 1: - HS đọc đề - 2 HS trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe Bài 2: - HS đọc đề - HS trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe Bài 3: - HS đọc đề - HS trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe Bài 4: - HS đọc đề - HS trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe Bài 1: Tính tổng của các đơn thức sau và tìm bậc của chúng a) b) Giải a) Đơn thức có bậc là 4 b) ( 1 đ ) Vậy đa thức có bậc là 2 Bài 2: Tìm tích của các đơn thức sau và tìm bậc của chúng. a) và b) và Giải a) Vậy đơn thức có bậc là 20 b) Vậy đơn thức có bậc là 14 Bài 3: P(x) = 2x4 – x – 2x3 + 1 = 2x4 – 2x3 – x + 1 Q(x) = 5x2 – x3 + 4x = - x3 + 5x2 + 4x H(x) = -2x4 + x2 + 5 Ta có: P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1 + Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x H(x) = -2x4 + x2 + 5 P(x)+Q(x)+H(x) = -3x3 + 6x2 + 3x + 6 P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1 - Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x H(x) = -2x4 + x2 + 5 P(x)-Q(x)-H(x) = 4x4 - x3 - 6x2 - 5x - 4 Bài 4: a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến: P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 –x6 – 2x2 – x3 = – 5 +3x2 – 2x2– 3x3 – x3+ x4 –x6 = – 5 +x2– 4x3 + x4 – x6 Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1 =– 1+ x+ x2 + x3 – 2x3 – x4 +2x5 = – 1+ x+ x2 – x3 – x4 +2x5 Tính P(x) + Q(x): + P(x) = – 5 +x2–4x3 + x4 – x6 Q(x) = – 1+ x+ x2 – x3 – x4 +2x5 P(x)+Q(x) = - 6 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 -x6 Tính P(x) - Q(x): - P(x) = – 5 +x2–4x3 + x4 – x6 Q(x) = – 1+ x+ x2 – x3 – x4 +2x5 P(x)+Q(x) = - 4 - x – 3x3 + 2x4 -2x5-x6 Hoạt động 3: Củng cố ( 4 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đơn thức, bậc đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng. Hoạt động 4 : Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) - Học lại bài và xem các bài tập đã chữa. - Xem trước bài “Đa thức” tiết sau học V. Rút kinh nghiệm: Ngày: 14/04/2011 Tổ trưởng Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: