I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm đường vuông góc, đường xiên, chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của đường xiên.
- Nắm vững hơn định lí so sánh đường vuông góc và đường xiên.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các định lí trên để giải bài tập.
- Rèn luyện vẽ hình, chứng minh bài toán.
3. Thái độ:
- Yu thích mơn học, hợp tác trong hoạt động nhóm, chính xc, cẩn thận
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu
2. Học sinh:
- Vở ghi, thước thẳng, thước đo góc, êke
Ngày soạn: 04/04/2011 Tuần: 31 Tiết: 12 ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm đường vuông góc, đường xiên, chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của đường xiên. - Nắm vững hơn định lí so sánh đường vuông góc và đường xiên. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các định lí trên để giải bài tập. - Rèn luyện vẽ hình, chứng minh bài toán. 3. Thái độ: - Yêu thích mơn học, hợp tác trong hoạt động nhĩm, chính xác, cẩn thận II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu 2. Học sinh: - Vở ghi, thước thẳng, thước đo góc, êke III. Phương pháp: - Gợi mở – Vấn đáp - Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ (7 phút ) - GV nêu các câu hỏi: + Phát biểu định lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. + Phát biểu định lí 2 về các đường xiên và hình chiếu của chúng. - GV gọi 2 HS trả lời - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có - GV đánh giá, cho điểm - HS trả bài theo câu hỏi - 2 HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung nếu có - HS lắng nghe + Định lí1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. + Định lí 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó: a) Đường xiên có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn. b) Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn. c) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau, và ngược lại, nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau. Hoạt động 2: Ôn tập ( 30 phút ) Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề - Gọi 1 HS lê thực hiện - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có. - GV đánh giá, cho điểm Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề - Gọi 1 HS lê thực hiện - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có. - GV đánh giá, cho điểm Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - Gọi 1 HS lê thực hiện - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có. - GV đánh giá, cho điểm Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề - Gọi 1 HS lê thực hiện - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có. - GV đánh giá, cho điểm Bài 1: - HS đọc đề - 1 HS lê thực hiện. - HS khác nhận xét, bổ sung nếu có. - HS lắng nghe, ghi vào Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề - Gọi 1 HS lê thực hiện - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có. - GV đánh giá, cho điểm Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - Gọi 1 HS lê thực hiện - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có. - GV đánh giá, cho điểm Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề - Gọi 1 HS lê thực hiện - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có. - GV đánh giá, cho điểm Bài 1: Cho . Có . Cạnh AB>AC. So sánh HB và HC ? Giải Do AB > AC Vậy HB > HC Bài 2: Cho . Có , HB > HC. So sánh AB và AC ? Giải Do HB > HC Vậy AB > AC Bài 3: Cho . Có , HB = HC. So sánh AB và AC ? Giải Do HB = HC Vậy AB = AC Bài 4: Cho . Có , AB = AC. So sánh HB và HC ? Giải Do AB = AC Vậy HB = HC Hoạt động 3: Củng cố. ( 7 phút ) Bài 5: - Yêu cầu HS đọc đề - Gọi 1 HS lê thực hiện - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có. - GV đánh giá, cho điểm Bài 5: - Yêu cầu HS đọc đề - Gọi 1 HS lê thực hiện - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có. - GV đánh giá, cho điểm Bài 5: Cho . Có , BA > BC. So sánh HA và HC ? Giải Do BA > BC Vậy HA > HC Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã chữa. - Xem lại bài “Đơn thức” để tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Ngày: 07/04/2011 Tổ trưởng Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: