Giáo án môn học Đại số khối 7 - Trường THCS Đông Hải

Giáo án môn học Đại số khối 7 - Trường THCS Đông Hải

A. MỤC TIÊU :

_ Hệ thống hóa kiền thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghich ( định nghĩa và tính chất

_ Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch . Chia 1 số thành các phần tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch với cá số đã cho

_ Thấy đuợc ý nghịa thưc tế của toán học với đời sống

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

v Giáo viên:

_ Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch ( Định nghĩa , tính chất )

_ Các Bài tập đã chuẩn bị sẵn . Thước thẳng , máy tính

v Học sinh:

_ Lam các câu hỏi và càc bài tập ôn chương II

 

doc 35 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1245Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số khối 7 - Trường THCS Đông Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: Ngày soạn:
Tuần : Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
MỤC TIÊU : 
Hệ thống hóa kiền thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghich ( định nghĩa và tính chất 
Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch . Chia 1 số thành các phần tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch với cá số đã cho 
Thấy đuợc ý nghịa thưc tế của toán học với đời sống 
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Giáo viên:
Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch ( Định nghĩa , tính chất ) 
Các Bài tập đã chuẩn bị sẵn . Thước thẳng , máy tính
Học sinh:
LaØm các câu hỏi và càc bài tập ôn chương II
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đai lượng tỉ lệ nghịch
Định mghĩa
Nếu hai đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx ( với k là hằng số 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a ( a là hằng số o ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Chú ý
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ tỉ k ( k khác 0 ) thì xtỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ 
Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ a ( a khác 0 ) thì ta nói x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ là a
Ví dụ
Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ thuận với độ dài cạnh x của tam giác đều , y = 3x
Diện tích của 1 hình chữ nhật là a . Độ dài hai cạnh là x và y của hình chữ nhật tỉ lệ nghịch vớ hau xy = a
 Tính chất : 
 1) Đại lượng tỉ lệ thuận: 2) Đại lượng tỉ lệ nghịch 
x 
x1
x2 
x3 
.
x 
x1
x2 
x3 
y
y1
y2 
y3
y
y1
y2 
y3
.
 1) Đại lượng tỉ lệ thuận: 2) Đại lượng tỉ lệ nghịch
 y1x1 = y2x2 = y3x3=  .= a
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 2 : Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch (28’)
Bài toàn 1 : Giáo viên cho học sinh làm bài tập này . Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Điền vào chỗ trống trong bảng sau 
Gíao viên : Hướng dẫn học sinh tính cho được hệ số tỉ lệ k ? Để từ đó điền vào ô trống cần thiết trong bảng . Bài tập 2 
Bài tập 3 : Chia số 156 thành 3 phần 
a) Tỉ lệ thuận với 3 ,4 ,6 
b) Tỉ lệ nghịch với 3 ,4 ,6 
Gíao viên : Nhấn mạnh việc chuyển từ bài toán tỉ lệ nghịch sang bài toán tỉ lệ thuận bằng cách chia tỉ lệ thuận với số nghịch đảo của nó .
Gíao viên : Cho học sinh làm thêm bài tập 48 , trang 76 sách giáo khoa
Gíao viên : Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán 
( Đổi ra cùng 1 đơn vị gam ) 
Aùp dụng tính chất bài toán tỉ lệ thuân để làm bài tập này 
Bài tập 15 trang 44 sách bài tập. 
Tam giác ABC có số đo các góc A, B ,C tỉ lệ với 3 ,5 ,7 
Hãy tính số đo các gốc đó 
Bài tập 49 trang 76 sách giáo khoa 
Gíao viên: Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài tóan 
Hỏi : Thanh sắt và thanh chì có khối lượng như thế nào : ( Bằng nhau ) vậy thể tích và khối lượng riêng của chúng như thế nào ? ( là hai đại lượng tỉ lệ nghịch . Vậy ta có công thức như thế nào ? 
Bài tập 50 trang 77 sách giáo khoa 
Gíao viên: Hãy nêu công thức tính V cúa bể ? 
( V = S. h với S : Diện tích đay , h là chiều cao ) 
Khi V không đỏi vậy S và h qua n hệ như thế nào ? ( S và hlà hai đại lượng tỉ lệ nghịch )
Nếu cả chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi 1 nữa thì S đáy thay đôi như thế nào ? ( S đáy giảm đi 4 lần ) Vậy h phải thay đổi như thế nào ? ( h phải tăng 4 lần) 
Bài toàn 1 : 
Ta có k= = = -2 . Từ đó tính được các giá trị 
x
-4
-1
-2
0
2
5
y
-8
2
-4
0
-4
-10
Bài toán 2 : Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch . Tá có:
a = (-5).(-6) = 30. Từ đó ta có các giá trị sau
x
-5
-3
-2
1
6
y
-6
-10
-15
30
5
Bài tập 3 : Chia số 156 thành 3 phần 
a/ Tỉ lẽ thuận với 3,4,6 
Giải 
Gọi 3 số cần tìm là a, b , c ta có : a+b+c = 156 và
=====12
vậy:
 a = 12.3 =36 ; 
 b = 12.4 = 48 ; 
 c = 12.6 =72
b) Tỉ lệ nghịch với 3 , 4 ,6 
Gọi 3 số cần tìm là x , y ,z ta phải chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3,4,6:
x.3 = y.4 = z.6 và x+y+z = 156
=== =
=208
x = 208.= ; 
y = ; 
z = 
Bài tập 48 , trang 76 sách giáo khoa:
1000000g nước biển có 25000g muối 
250 g nước biển có x (g) muối 
 Suy ra: x = 6,25 g 
Bài tập 15 trang 44 Sách bài tập
Đáp số : 
Góc A : 36 ( Độ )
Góc B = 60 (Độ ) 
Góc C = 84 (Độ ) 
Bài tập 49 trang 76 sách giáo khoa 
Ta có : 
V1.D1 = V2 .D2 Suy ra : 
 =
Vậy thể tích cúa thanh sắt lớn hơn và lớn hơn gần bằng 1,45 lần thể tích của thanh chì 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) 
Ôn tập theo bảng đã ghi ( Đại lượng TLT / TLN ) và các bài tậ p 
Tiết sau ôn tập tiếp theo về hàm số y = ax , đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0) .Xác định tọa độ của 1 điểm cho trước và ngược lại xác định điểm khi biết tọa độ của nó 
Bài tập về nhà : 51 ,52 ,53 ,55 trang 77 Sách giáo khoa 
Bài tập 63 , 65 trang 57 sách bài tập.
Tiết: Ngày soạn:
Tuần : Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG II( TT)
MỤC TIÊU : 
 Hệ thống hoá kiến thức về hàm số , đồ thị hàm số , đồ thị của hàm số y = f (x) = ax ( a khác 0 ) 
Rèn luyện kỹ năng xác định tọa độ của 1 điểm cho trước , xác định điểm theo tọa độ cho trước , vẽ độ thị hàm số y = ax , xác định điểm có thuộc đường hay không ? 
Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp tọa độ .
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Giáo viên:
Các bài tập đã ghi sẵn Hình 33 trang 78 sách giáo khoa phóng to 
Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu 
Học sinh:
Ôn tạp các kiến thức của chương hàm số , làm các bài tập ôn 
Thước thẳng , bút dạ , bàng phụ có kẻ ô vuông 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài (8 phút):
Học sinh 1: 
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với x ? 
Sửa Bài tập 63 trang 57 sách bài tập 
( Học sinh trả lời theo yêu câu của giáo viên ) 
Học sinh 2:
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x 
Chia số 124 thành 3 phần tỉ lệnghịch với 2, 3 ,5 
( Học sinh trả lời theo yêu câu của giáo viên ) 
Hoạt động 2 : Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số (6 phút)
1) Hàm số là gì? 
Cho ví du ? (Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên ) 
2) Đồ thị của hàm số y – f (x) là gì ? 
Học sinh trả lời: Trả lời theo định nghĩa trong sách giáo khoatrang 69 )
3) Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 ) có đạng như thế nào ? 
( HS : trả lời theo SGK /70 ) 
Hoạt động 3 : Luyệ n tập ( 30 phút) 
Bài tập 51 trang 77 Sách giáo khoa 
Bài tập 52 trang 77 Sách giáo khoa
Vẽ tam giác ABC biết A ( 3; 5 ) B ( 3 ,-1 ) ; 
C ( -5 ; -1 ) Tam giác ABC là tam gíac gì? 
Giáo viên hướng dẩn như bài tập 51
Bài tập 53 trang 77 Sách giáo khoa 
Gíao viên :Hướng dẫn học sinh lập công thức tính quãng đường y theo chuyển động thời gian x 
Quãng đường dài 140 km , vãy thời gian đi của vận động viên là bao nhiêu ? 
Gíao viên ; Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị chuyển động với quy ước : Trên trục hoành 1 đơn vị ứng với 1 h trên trục tung 1 đơn vị ứng với 20 km 
Dùng đồ thị cho biết nếu x = 2 (h) thì y bằng bao nhiêu km ? 
BT 54 trang 77 sách giáo khoa 
Gíao viên :Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị y = ax ( a khác 0 ) rồi gọi lần lược 3 học sinh lên bảng vẽ 3 đồ thị đó 
BT 69 trang 58 sách bài tập 
Vẽ trên hệ trục tọa độ các hàm số sau ; 
a) y = x ; y= 2x ; y = -2 x 
Cánh tiến hành tương tự như bài bài tập 54 sách giáo khoa 
Bài tập 55 trang 77 sách gíao khoa 
Gíao viên : Muốn biết điểm A có thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 hay không ta làm như thế nào ? 
Bài tập 71 trang 58 sách bài tập 
a) Nếu A có hoành độ là 2 /3 thì tung độ là bao nhiêu ? 
b) Hoành độ của B là mấy nếu tung đọ là mấy ? 
Gíao viên : Vậy muốn điểm thuộc đồ thị hàm số 
 Y = f (x ) khi nào ? 
( HS : Một điểm thuộc đồ thị hàm số nếu có hoành đọ thỏa mãn dông thức của hàm số ) 
Sửa Bài tập 63 trang 57 sách bài tập 
1 00000 g nườc biển chứa 2500 g muối 
300 g nước biển chứa x g muối ? 
x = 7,5 g 
Vậy trong 300 g nước biển chứa 7,5 g muối 
Bài tập 51 trang 77 Sách giáo khoa :
Viết tọa độ các điểm có trong mặt phẳng tọa độ 
A ( -2 ; 2 ) ; B ( -4 ; 0 ) ; 
C ( 1 ;0 ) ; D ( 2 ; 4 ) 
E ( 3 ;-2 ) F ( 0 ; -2 ) G ( -3 ; -2 ) 
 y 
 D
 4 
 3
 A 2
 1 
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x 
 B -1 C
 F -2 E
 G -3 
 -4
Bài tập 52 trang 77 Sách giáo khoa:
Trả lời : Tam giác ABC là tam giác vuông 
BT 53 trang 77 Sách giáo khoa 
Gọi thời gian đi của vận động viên là x (h ) 
ĐK ; x > 0 ( Hoặc x = 0 ) 
Ta có y = 35 x 
y = 140 ( km ) x = 4 ( h ) 
Biểu diễn bằng đồ thị hàm số : 
Bài tập 54 trang 77 sách giáo khoa 
Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ các đồ thị hàm số sau :
a) y = -x . A ( 2 ;-2 ) 
b) y= 1 / 2 x , B ( 2 , 1 ) 
c) y = - 1 / 2 x ; C ( 2 ; -1 ) 
Bài tập 69 trang 58 sách bài tập
Điểm A ( -; 0 ) Ta thay 
x = -và y = 0 vào hàm số 
y= 3x – 1 
Ta có 
 0 = 3 ( -1 / 3 ) - 1 = 0-2 ( sai ) 
Vậy điểm A không thuộc dồ thị hàm số trên 
Tương tự các điểm B và D thuộc đồ thị hàm số , Còn điểm C không thuộc .
Bài tập 71 trang 58 sách bài tập 
Cho hàm số y = 3x + 1 
Giải
a) Ta thay x = 2 /3 vào 
công thức y = 3x + 1 . Từ đó tính được y = 3 
Vậy tung độ là 3 
b) Thay y = -8 vào công thức 
Ta tính được x = -3 
Vậy hoành độ là –3
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Ôn tập kiến thức các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương . Tiết sau kiểm tra 1 tiết .
Tiết: Ngày soạn:
Tuần : Ngày dạy:
KIỂM TRA CHƯƠNG II
Thời gian: 45phút (không kể thời gian phát đề )
ĐỀ I
CÂU I : 
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ? 
Cho y và x là 2 đ lượng tỉ lệ thuận , Hày điền số thích hợp vào ô trống .
x
-3
-1
0
y
3
-6
-15
CÂU 2 :
Cho biết 15 công nhân xây 1 ngôi nhà hết 90 ngày . H ... 4x2 – 
b) P(x) + Q(x) = 12x4 – 12x3 + 2x2 – x – 
P(x) – Q(x) = 2x5 + 2x4 – 6x3 – 6x2 – x + 
c) x = 0 là nghiệm của P(x) vì
P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 – .0 = 0
Bt 63c / 50 SGK
Ta có : x4 ³ 0 với mọi x
2x2 ³ 0 với mọi x
Þ Mx4 + 2 x2 + 1 > 0 với mọi x
Vậy đa thức M không có nghiệm.
GV : Lưu ý cho HS có thể làm 2 cách : Thay lần lượt các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị đa thức hoặc tìm x để đa thức bằng 0.
HS : Hoạt động nhóm.
BT 65/ 51 SGK
a) A(x) = 2x - 6
Cách 1 : 2x – 6 = 0
2x = 6
x = 3
Cách 2 : Tính
A(-3) = 2.(-3) – 6 = -12
A(0) = 2.0 – 6 = -6
A(3) = 2.3 – 6 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)
b) x = 
c) x = 1 hay x = 2
d) x = 1 hay x = -6
e) x = 0 hay x = -1
HV : muốn tìm đa thức M(x) ta phải làm thế nào?
HS : Muốn tìm đa thức M(x) ta phải chuyển đa thức (3x3 + 4x2 + 2) sang vế phải.
HS : Làm vào vở
Bài tập
Cho M(x) + (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 – x + 2
a) Tìm đa thức M(x)
b) Tìm nghiệm của M(x)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn các câu hỏi lí thuyết, các kếin thức cơ bản của chương, các dạng bài tập.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần :	Ngày soạn :
Tiết : 65	Ngày dạy :
KIỂM TRA CHƯƠNG VI
Câu 1 : Đa thức là gì? Đơn thức là gì? Cho hai ví dụ về một đa thức của một biến x (không phải là đơn thức) có bậc lần lượt là 2, 3.
Câu 2 : Cho đa thức
P(x) = 4x4 + 2x3 – x4 – x2 + 2x2 – 3x4 – x + 5
Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giãm của biến x.
Tính P(-1) ; P(-)
Câu 3 : Cho 
A(x) = 2x3 + 2x – 3x2 + 1
B(x) = 2x2 + 3x3 – x – 5
Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x)
Câu 4 : 
a) Trong các số –1 ; 0 ; 1 ; 2 số nào là nghiệm của đa thức
C(x) = x2 – 3x + 2
b) Tìm nghiệm của các M(x) = 2x – 10 và N(x) = (x – 2)(x + 3)
Tuần :	Ngày soạn :
Tiết : 66	Ngày dạy :
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO
A. MỤC TIÊU :
HS biết sử dụng mày tính bỏ túi Casio để tính giá trị của biểu thức, đổi vị trí của 2 số trong một phép tính. Đổi số nhớ và thực hành các phép tính trong bài toán thống kê.
HS có kĩ năng sử dụng máy tính thành thạo.
B. CHUẨN BỊ :
GV : Máy tính bỏ túi Casio FX 500A
HS : Máy tính bỏ túi Casio FX 500A
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : dùng máy tính giải toán thống kê
Bài toán 1 :cho bảng điểm sau :
5
6
7
5
9
2
4
8
6
8
3
4
6
8
7
5
9
9
8
7
Hãy tính đểm trung bình bằng máy tính
Thực hiện : 
Nhấn Mode .
Nhấn 5 + M+ để nhập số liệu
Tương tự cho đến số cuối cùng
Nhấn Shift + 
Hoạt động 2 : Tính giá trị của biểu thức đại số
Bài toán 2 :
Tính gái trị của biểu thức
x2y3 + xy tại x = 4 và y = 
Thực hiện :
4 x SHIFT xy 2 x 1 2 SHIFT xy 3 + 4 x 1 2 =
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại bài học
Soạn 10 câu hỏi ôn tập cuối năm mà GV cho chép
Tiết 67
Tuần :	Ngày soạn :
Tiết : 67	Ngày dạy :
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1)
A. MỤC TIÊU :
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (với a ¹ 0)
B. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, compa
HS : Ôn tập và làm vào vở 5 câu hỏi ôn tập
Làm các bài ôn cuối năm từ bài 1 đến bài 6 trang 88, 89 SGK
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Ôn tập về số hữu tỉ, số thực (20’)
GV : Thế nào là số hữu tỉ?
GV :Khi viết dưới dạng thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng nào ?
HS : Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạnhoặc vô hạng tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
VD : = 0,4 ; = – 0,(3)
GV : Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ?
GV : Số thực là gì?
GV : Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R
GV : Giá trị tuyệt đối của một số x được xác định như thế nào?
GV : Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số.
Cho 2 HS lên bảng làm câu b, d
I. Số hữu tỉ, số thực :
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Ỵ Z, b ¹ 0
VD : ; 
Số vô tỉ là số viết dược dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
VD : = 1,4142135623
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Q È I = R
BT 1 / 88 SGK
b) 
= 
= 
= = = = 
d) 
= 
= 
= 120 + = 121
Hoạt động 2 : Ôn tập về tỉ lệ thức – chia tỉ lệ (10’)
II. Tỉ lệ thức :
GV : Tỉ lệ thức là gì?
GV : Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
GV : Viết công thức thể hiện tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau.
Một HS đọc đề bài và lên bảng làm bài.
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số.
Nếu thì ad = bc
BT 4/89 SGK
Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng)
ta có : và a + b + c = 560
Þ a = 2.40 = 80 (triệu đồng)
b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
c = 7.40 = 140 (triệu đồng)
Hoạt động 3 : Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số (13’)
III. Hàm số :
GV : Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
GV : Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x?
GV : Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng như thế nào?
HS : Làm nhóm
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = (với a là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k.
Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Bài tập
Cho hàm số y = -1,5x
a) Vẽ đồ thị của hàm số
b) Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không ?
E(2 ; 3) ; F(3 ; -4,5) ; M(-2 ; 3) ; N(4 ; 6)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (2’)
Yêu cầu HS làm tiếp 5 câu hỏi ôn tập Đại số (từ câu 6 đến câu 10) và các bài tập ôn tập cuối năm từ bài 7 đến bài 13 /89, 90, 91
Tuần 26: 
Tiết 55: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Học sinh củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số. Tính tích các đơn thức. Tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
Chuẩn bị: bảng phụ bài 23/36.
Tiến trình dạy học:
GV – HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (35 phút)
HS1: Thế nào là đơn thức đồng dạng?
Muốn tính tổng các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Bài tập 20/36.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bậc của đơn thức tổng.
Bài 19/36: lưu ý học sinh khi thay số âm vào biểu thức thì số âm nên cho vào trong ngoặc vì:
(-1)2 = 1
-12 = -1
Một học sinh lên bảng làm học sinh dưới lớp làm vào vở.
Bài 21/36: học sinh làm vào phiếu học tập. Giáo viên cho cả lớp nhận xét một số bài làm. Học sinh đọc kết quả đúng.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu rõ hệ số, phần biến và bậc của đơn thức tổng.
Bài 23/36: học sinh hoạt động nhóm. Giáo viên treo bảng phụ.
Các nhóm làm xong, lên bảng điền đơn thức thích hợp vào ô vuông.
Lưu ý: câu c/ có nhiều đáp số.
LUYỆN TẬP
Bài 20/36:
-2x2y + 5x2y + x2y + 2x2y
= (-2 + 5 + 1 + 1)x2y
= 6x2y bậc 3
Bài 19/36:
16x2y5 – 2x3y2 ; x = 0,5; y = -1
= 16.0,52.(-1)5 – 2.0,53.(-1)2
= 16.0,25.(-1) – 2.0,125.1
=- 4 – 0,25
= -4,25
Bài 21/36:
xyz2 + xyz2 + -xyz2
= ( + - ) xyz2
= 1 xyz2
hệ số: 1
phần biến: xyz2
bậc: 4
Bài 23/36:
a/ 3x2y + 2x2y = 5x2y
b/ -5x2 – 2x2 = -7x2
c/ 2x5 + 3x5 + -4x5 = x5
Hoạt động 2: (10 phút) Củng cố – dặn dò:
Giáo viên lưu ý học sinh:
Khi viết đơn thức, các biến nên viết theo thứ tự các chữ cái.
Đơn thức đồng dạng là những đơn thức giống nhau phần biến.
Số khác 0 là những đơn thức đồng dạng.
Số 0 là đơn thức không, không có bậc.
Muốn cộng, trừ đơn thức đồng dạng, ta cộng trừ phần hệ số, phần biến giữ nguyên.
Dặn dò: làm bài tập trong sách bài tập.
Tiết 56: ĐA THỨC
Mục tiêu:
Nhận biết được đa thức, thông qua một số ví dụ cụ thể.
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
Chuẩn bị: bảng phụ có sẵn hình vẽ trong phần 1.
Tiến trình dạy học:
GV – HS
Ghi bảng:
Hoạt động 1: (5 phút) kiểm tra bài cũ
Viết biểu thức tín hdiện tích hình vuông có cạnh là x; có cạnh là y. Diện tích tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x; y.
Hoạt động 2: (7 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh tính tổng 3 diện tích ở phần kiểm tra bài cũ.
Giáo viên cho thêm ví dụ về đa thức.
Học sinh nêu nhận xét về đa thức.
Þ đọc khái niệm trong sách giáo khoa/37.
Học sinh lấy ví dụ về đa thức.
Giáo viên lưu ý học sinh: mỗi hạng tử là một đơn thức.
Mỗi đơn thức cũng được coi là một đa thức.
Học sinh làm ?1
Hoạt động 3: (20 phút)
Giáo viên đưa ra một đa thức chưa thu gọn. Hỏi:
Trong đa thức này có những hạng tử nào là đơn thức đồng dạng không?
Hãy tính tổng các đơn thức đồng dạng đó?
Đa thức sau cùng không còn hai hạng tử nào đồng dạng ta gọi là đa thức đã được thu gọn.
Học sinh làm ?2
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bậc của mỗi hạng tử của đa thức ví dụ.
Giáo viên nêu: Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7. Ta nói bậc của đa thức này là 7.
Hỏi: bậc của một đa thức là gì?
Giáo viên nêu chú ý.
Học sinh làm ?3 để củng cố cho chú ý thứ hai.
Đa thức: (sách giáo khoa/37)
Ví dụ: x2 + y2 + xy
 2x2y + x – x2y + x
Thu gọn đa thức:
Ví dụ: N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy
= x2y + 3x2y - 3xy + xy – 3
= 4x2y – 2xy – 3 
?2
Q = 5x2y – 3xy + x2y – xy + 5xy - x + + x - 
= (5 + )x2y + (-3 – 1 + 5)xy + ( - )x + - 
= x2y + xy + x + 
Bậc của đa thức: (sách giáo khoa/38)
Ví dụ: M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 bậc 7.
Chú ý:
Số 0 là đa thức không có bậc.
Trước tiên phải thu gọn đa thức rồi mới tìm bậc.
Hoạt động 4: (13 phút) Củng cố – dặn dò:
Bài tập 25/38: học sinh hoạt động nhóm. Nhằm củng cố bước thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức.
Dặn dò: bài tập 24, 26, 27, 28/88.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SO HOC 72.doc