A. MỤC TIÊU:
- Học sinh được củng cố và khắc sâu ý nghĩa thực tiễn của số trung bình cộng trong khoa học thống kê.
- Củng cố cách tính số trung bình cộng, rèn tư duy sáng tạo.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3)
- Chữa bài tập 16 (Tr 20 - SGK)
- Nêu quy tắc tìm số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu.
- Một học sinh lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài tập 16: (SGK/20)
- Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho “dấu hiệu” vì các giá trị của dấu hiệu có khoẳng chênh lệch lớn.
2. Dạy học bài mới:
Ngày soạn:12/1/2007 Ngày giảng: 22/1/2007 Tiết 48: Luyện tập. A. Mục tiêu: Học sinh được củng cố và khắc sâu ý nghĩa thực tiễn của số trung bình cộng trong khoa học thống kê. Củng cố cách tính số trung bình cộng, rèn tư duy sáng tạo. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. C. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (2’-3’) Chữa bài tập 16 (Tr 20 - SGK) Nêu quy tắc tìm số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu. Một học sinh lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét. Bài tập 16: (SGK/20) Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho “dấu hiệu” vì các giá trị của dấu hiệu có khoẳng chênh lệch lớn. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (8’ – 10’) Bài tập 17 (SGK - Tr 20) Gọi học sinh lên bảng làm bài. Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh. Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài tập 17 (SGK – Tr 20) Thời gian (x) Tần số (n) Các tích 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 3 12 20 42 56 72 72 50 33 24 N=50 Tổng: 384 ==7,68 Mốt của dấu hiệu: M0 = 8 Bài tập 18 (SGK - Tr 21) Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét bảng này có gì khác với các bảng tần số đã biết. Đưa ra khái niệm mới về bảng phân phối ghép lớp + giới thiệu sơ lược lí do phải ghép các lớp: Số các giá trị lớn, Các giá trị rất sát nhau. Gợi ý: Tính số TBC trong trường hợp này: Tính số TBC của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của mỗi lớp Nhân số TB của mỗi lớp với tần số tương ứng Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị của dấu hiệu. Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh Trả lời: Các giá trị được xếp theo khoảng, số các giá trị lớn Tính giá trị theo sự dẫn dắt của giáo viên. Bài tập 18: (SGK/20) a) Đây là bảng phân phối ghép lớp, các giá trị của dấu hiệu ghép theo từng khoảng hay ghép theo từng lớp, ví dụ 110 - 120 gọi là một lớp, Có 7 học sinh có chiều cao rơi vào khoảng này và 7 được gọi là tần số của lớp đó. Chiều cao Giá trị trung bình của mỗi lớp Tần số (n) Các tích 105 110 - 120 121 - 131 132 - 142 143 - 153 155 105 1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 N= 100 Tổng: 13268 =132,68 Bài tập 19 (SGK - Tr 22) Yêu cầu học sinh làm bài 19 (SGK/21) Một học sinh lên bảng làm bài 19, cả lớp làm vào vở. Bài tập 19 (SGK - Tr 22) Cân nặng tần số (n) 15 16 16,5 17 17,5 18 18,5 19 19,5 20 20,5 21 21,5 23,5 24 25 28 2 6 9 12 12 16 10 15 5 17 3 7 1 1 1 1 2 30 96 148,5 204 210 288 185 285 97,5 340 61,5 147 21,5 23,5 24 25 56 N= 120 Tổng: 2145 =17,8 3. Luyện tập và củng cố bài học: (8’- 10’) 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) Bài tập 11 đến 13 (SBT - Tr 6) Làm đề cương ôn tập chương III (tr 22 - SGK) Ngày soạn:18/1/2007 Ngày giảng: 25/1/2007 Tiết 49: Ôn tập chương III A. Mục tiêu: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển các kiến thức và kĩ năng cần thiết trong chương. - Rèn kĩ năng vận dụng thực tế. - Củng cố dạng bài tập tổng hợp. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng. C. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’-7’) 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết (3’ – 5’) Nêu các kiến thức trong chương. Cả lớp chú ý phát biểu, bổ sung các kiến thức. I. Các kiến thức kĩ năng cần thiết trong chương Bảng hệ thống trình tự phát triển Điều tra về một dấu hiệu ¯ Thu thập số liệu thống kê, tần số Kiến thức Dấu hiệu Giá trị của dấu hiệu Tần số Kĩ năng Xác định dấu hiệu Lập bảng số liệu ban đầu Tìm các giá trị khác nhau trong dãy giá trị Tìm tần số của mỗi giá trị ¯ Bảng “tần số” Kiến thức Cấu tạo của bảng “tần số” Tiện lợi của bảng “tần số” so với bảng số liệu ban đầu Kĩ năng Lập bảng “tần số” Nhận xét từ bảng “tần số” ¯ ¯ ¯ Biểu đồ Kiến thức ý nghĩa của biểu đồ: cho một hình ảnh về dấu hiệu Kĩ năng Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Nhận xét từ biểu đồ ¯ Số trung bình cộng, một của dấu hiệu Kiến thức Kĩ năng Công thức tính số trung bình cộng ý nghĩa của số trung bình cộng ý nghĩa của mốt của dấu hiệu Tính số trung bình cộng Tìm mốt của dấu hiệu ¯ Vai trò của thống kê trong đời sống Hoạt động 2: Bài tập (30’ – 32’) HS1: Chữa bài tập 20/(23- SGK) HS2: Hai học sinh lên bảng. Các học sinh khác theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. Bài 20 (SGK/23) a) Bảng tần số: Năng suất (x) 20 25 30 35 40 45 50 Tầnsố (n) 1 3 7 9 6 4 1 N= 31 b) Biểu đồ đoạn thẳng : c) = == 35 tạ/ h 3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập) 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) Bài tập 14, 15 (Tr 7 - SBT) Ôn tập kĩ lý thuyết và các dạng bài tập trong chương, giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: