Giáo án môn học Đại số khối 7 - Tuần 15

Giáo án môn học Đại số khối 7 - Tuần 15

I/ Mục tiêu

- VỊ kin thc:Củng cố khái niệm hàm số.

- VỊ k n¨ng:Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không dựa trên bảng giá trị, công thức . Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.

-VỊ th¸i ®:Hs ph¸t triĨn t­ duy, tÝnh chÝnh x¸c.

II/ Phương tiện dạy học

- GV: bảng phụ.

- HS: bảng nhóm.

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số khối 7 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15
Ngày soạn :27/11/2009
Ngày dạy : 7A: /11/2009
 7C : /11/2009
Tiết 30:LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
- VỊ kiÕn thøc:Củng cố khái niệm hàm số.
- VỊ kÜ n¨ng:Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không dựa trên bảng giá trị, công thức. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
-VỊ th¸i ®é:Hs ph¸t triĨn t­ duy, tÝnh chÝnh x¸c.
II/ Phương tiện dạy học
- GV: bảng phụ.
- HS: bảng nhóm.
III/ Tiến trình tiết dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra vµ ch÷a bài cũ:
1/ Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
Cho hàm số y = -2.x.
Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -4; -3; -2; -1; 2; 3
2/ Sửa bài tập 27?
Hoạt động 2 :Bài luyện tập:
Bài 1:(bài 28)
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng.
Yêu cầu Hs tính f(5) ? f(-3) ?
Yêu cầu Hs điền các giá trị tương ứng vào bảng .
Gv kiểm tra kết quả.
Bài 2: ( bài 29)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu đọc đề.
Tính f(2); f(1)  như thế nào?
Gọi Hs lên bảng thay và tính giá trị tương ứng của y.
Bài 3: ( bài 30)
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài 30 trên bảng.
Để trả lời bài tập này, ta phải làm ntn ?
Yêu cầu Hs tính và kiểm tra.
Bài 4: ( bài 31)
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng.
Biết x, tính y như thế nào?
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại khái niệm hàm số.
Cách tính các giá trị tương ứng khi biết các giá trị của x hoặc y .
1/ Hs nêu khái niệm hàm số.
Lập bảng:
x
-4
-3
-2
-1
 y
8
6
4
2
2a/ y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị tương ứng của y.
 ta có : y.x= 15 => y = .
2b/ y là một hàm hằng vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị duy nhất của y = 2.
Hs thực hiện việc tính f(5); 
f(-3) bằng cách thay x vào công thức đã cho.
Hs điền vào bảng các giá trị tương ứng:
Khi x = -6 thì y = 
Khi x = 2 thì y =  
Hs đọc đề.
Để tính f(2); f(1); f(0); f(-1)  
Ta thay các giá trị của x vào hàm số y = x2 – 2 .
Hs lên bảng thay và ghi kết quả .
Ta phải tính f(-1); ; f(3).
Rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài.
Hs tiến hành kiểm tra kết quả và nêu khẳng định nào là đúng.
Thay giá trị của x vào công thức y = 
Từ y = => x = 
I.Ch÷a bµi cị 
II.LuyƯn tËp
Bài 1:
Cho hàm số y = f(x) = .
a/ Tính f(5); f(-3) ?
Ta có: f(5) = .
 f(-3) = 
b/ Điền vào bảng sau:
x
-6
-4
2
12
y
-2
-3
6
1
Bài 2:
Cho hàm số : y = f(x) = x2 – 2.
Tính:
f(2) = 22 – 2 = 2
f(1) = 12 – 2 = -1
f(0) = 02 – 2 = - 2
f(-1) = (-1)2 – 2 = - 1
f(-2) = (-2)2 – 2 = 2
Bài 3:
Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8.x
Khẳng định b là đúng vì :
Khẳng định a là đúng vì:
f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9.
Khẳng định c là sai vì:
F(3) = 1 – 8.3 = 25 # 23.
Bài 4:
Cho hàm số y = .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-0,5
-3
0
4,5
y
-2
0
3
H­íng dÉn vỊ nhµ : Làm bài tập 36; 37; 41/ SBT.
 Bài tập về nhà giải tương tự các bài tập trên.
IV.L­u ý cđa gi¸o viªn khi sư dơng gi¸o ¸n 
Khi d¹y hs nhËn biÕt hµm sè 
Ngày soạn :27/11/2009
Ngày dạy : 7A: /12/2009
 7C : /12/2009	
Tiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ.
I/ Mục tiêu
- VỊ kiÕn thøc :Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy, biết xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ khi biết toạ độ của chúng.
- VỊ kÜ n¨ng:Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.
- VỊ th¸i ®éé:Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tế.
II/ Phương tiện dạy học
- GV: Thước thẳng có chia cm, compa, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng có chia cm, compa, giấy kẻ ô.
III/ Tiến trình tiết dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 2.x2 – 5.
Hãy tính f(1); f(2); f(-2); f(0)?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới:
Trên thực tế để xác định vị trí của một điểm ta cần biết hai số, hai số đó được xác định như thế nào?
Hoạt động 3: I/ Đặt vấn đề:
Gv treo bảng đồ địa lý Việt Nam trên bảng và giới thiệu:
Mỗi điểm trên bản đồ được xác định bởi hai số là kinh độ và vĩ độ (gọi là toạ độ địa lý)
Ví dụ như toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là .
Gọi Hs đọc toạ độ địa lý của Đàlạt ?
Xác định vị trí phòng học của lớp để Phụ huynh đến dự họp dễ tìm hơn ?
Như vậy trong toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số gọi là toạ độ của điểm.
Hoạt động 4:
II/ Mặt phẳng toạ độ:
Gv giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy.
Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trục số.
Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.
Gv hướng dẫn Hs vẽ hệ trục toạ độ.
Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ. Ox gọi là trục hoành. Oy gọi là trục tung.
Giao điểm O gọi là gốc toạ độ
Mặt phẳng có chứa hệ trục toạ độ gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
Gv giới thiệu các góc phần tư theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ.
Hoạt động 5:
III/ Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ:
Trong mặt phẳng toạ độ vừa vẽ lấy một điểm M bất kỳ.
Gv hướng dẫn Hs xác định toạ độ của điểm M.
Lấy một điểm N (# M), hãy xác định toạ độ của N ?
Yêu cầu Hs vẽ điểm A(-2;3) trên trục số?
Qua cách vẽ Gv giới thiệu phần chú ý.
y = f(x) = 2.x2 -5
=> f(1) = -3; f(2) = 3;
 f(-2) = 3; f(0) = -5; f(3) = 13.
Toạ độ địa lý của Đàlạt là
Phòng học của lớp 7A10 là phòng thứ ba dãy B.
Còn gọi là B3.
Hs nghe giới thiệu về hệ trục toạ độ.
Vẽ hệ trục toạ độ.
Hs lấy một điểm M bất kỳ trong hệ trục của mình.
Kẻ hai đt qua M và N vuông góc với trục hoành và trục tung .
Đọc toạ độ của M là M(x,y)
Hs lấy điểm N và xác định toạ độ của nó.
Một Hs lên bảng vẽ, các Hs còn lại vẽ vào vở.
I/ Đặt vấn đề:
Ví dụ 1:
Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là 
Ví dụ 2:
Phòng học của lớp 7A10 là B3, ta hiểu rằng phòng đó thuộc dãy B và có thứ tự là 3.
II/ Mặt phẳng toạ độ:
 y
 O x
 Hệ trục toạ độ Oxy.(mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy)
Ox : Trục hoành
Oy : Trục tung.
O : Gốc toạ độ
Chú ý:
Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau.
III/ Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
 y
 M
 O x
 Chú ý:
Trên mặt phẳng toạ độ:
+Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0) và ngược lại.
+Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M.
+Điểm M có toạ độ (x0; y0) được ký hiệu là M(x0; y0).
H­íng dÉn vỊ nhµ 
 Học thuộc bài, làm các bài tập còn lại trong SGK.
IV.L­u ý cđa gi¸o viªn khi sư dơng gi¸o ¸n 
Khi hs biỴu diƠn ®iĨm trªn mỈt ph¼ng to¹ ®é 
Ngày soạn :27/11/2009
Ngày dạy : 7A: /12/2009
 7C : /12/2009
Tiết 32:LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
 -VỊ kiÕn thøc:hs cđng cè thªm kiÕn thøc vỊ to¹ ®é ,®iĨm trªn mỈt ph¼ng to¹ ®é
- VỊ kÜ n¨ng:Học sinh có kỹ năng thành thạo khi vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
 Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
 -VỊ th¸i ®é:Hs ph¸t triĨn t­ duy, tÝnh chÝnh x¸c.
II/ Phương tiện dạy học
- GV: bảng phụ, thước thẳng có chia cm.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng có chia cm.
III/ Tiến trình tiết dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra vµ ch÷a bài cũ:
1/ Giải bài tập 35/68?
Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 20.
Yêu cầu Hs tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của tam giác RPQ ?
2/ Giải bài tập 45 /SBT.
Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm :
A(2;-1,5); B(-3; 1,5) ?
Xác định thêm điểm C(0;1) và D(3; 0) ?
Hoạt động 2:Bài luyện tập:
Bài 1: ( bài 34 SGK)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và nêu ví dụ minh hoạ.
Bài 2: ( bài 36 SGK)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy.
Gọi bốn học sinh lần lượt lên bảng xác định bốn điểm A,B,C,D?
Nhìn hình vừa vẽ và cho biết ABCD là hình gì?
Bài 3: ( bài 37 SGK)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm trên?
Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a?
Nối các điểm vừa xác định, nêu nhận xét về các điểm đó?
Bài 4: ( bài 50/SBT)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy.
Vẽ đường phân giác của góc phần tư thứ nhất?
Lấy điểm A trên đường phân giác có hoành độ là 2.Tìm tung độ của điểm A?
Nêu dự đoán về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó ?
Toạ độ của các đỉnh của hình chữ nhật là: A(0,5;2) ; B(2; 2)
C(2; 0) ; D (0,5;0).
Toạ độ các đỉnh của tam giác 
P(-3; 3) ; R(-3; 1) ; Q(-1; 1).
 y
 O x
Điểm nằm trên trục tung có tung độ bằng 0.
Điểm nằm trên trục hoành có hoành độ bằng 0.
Một hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ.
Bốn học sinh lên bảng xác định toạ độ của bốn điểm A,B,D,C.
ABCD là hình chữ nhật.
Hs nêu các cặp giá trị:
(0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8).
Hs vẽ hệ trục.
Một Hs lên bảng xác định điểm (0;0) .
Hs khác biểu diễn điểm (1;2)
.. 
Các Hs còn lại vẽ hình vào vở.
Hs nối và nhận xét:”các điểm này thẳng hàng”
Một Hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ.
Vẽ đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
Lấy điểm A có hoành độ là 2.
Qua A kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2.
Điểm M nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ nhất có tung độ và hoành độ bằng nhau.
I.Ch÷a bµi cị 
II.LuyƯn tËp
Bài 1:
a/ Một điểm bất kỳ trên trục tung có tung độ bằng 0.
b/ Một điểm bất kỳ trên trục hoành có hoành độ bằng 0.
Bài 2 
 y
 O x
ABCD là hình chữ nhật.
Bài 3:
Hàm số được cho trong bảng:
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
a/ Các cặp giá trị (x;y) gồm:
(0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8).
b/ Vẽ hệ trục và xác định các điểm trên?
Bài 4:
a/ y
 A
 O x
b/ Điểm M nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ nhất có tung độ và hoành độ bằng nhau.
H­íng dÉn vỊ nhµ :Giải bài tập 51; 52 /SBT.
 Xem bài “ Đồ thị của hàm số y = a.x “
IV.L­u ý cđa gi¸o viªn khi sư dơng gi¸o ¸n 
Khi hs biỴu diƠn ®iĨm trªn mỈt ph¼ng to¹ ®é 
So¹n ®đ tuÇn 15
KÝ duyƯt cđa BGH
Ngµy th¸ng n¨m 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15D1.doc