I/ Mục tiêu
1,Về kiến thức:HS cần nắm:
KN về đa thức một biến:
Biết sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần, tăng dần.
2,Về kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng tính nhanh các đa thức bậc cao.
3,Về thái độ:Rèn cho hs tính chính xác
II/Phương tiện dạy học
GV bảng phụ, viết lông, SGK, SBT.
HS làm các BT SGK và soạn bài 7 đa thức một biến
III/ Tiến trình dạy học
Tuần 29 Ngày soạn:15/3/2010 Ngày dạy :7A: /3/2010 7C: /3/2010 Tiết 59 : ĐA THỨC MỘT BIẾN I/ Mục tiêu 1,Về kiến thức:HS cần nắm: KN về đa thức một biến: Biết sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần, tăng dần. 2,Về kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng tính nhanh các đa thứcù bậc cao. 3,Về thái độ:Rèn cho hs tính chính xác II/Phương tiện dạy học GV bảng phụ, viết lông, SGK, SBT. HS làm các BT SGK và soạn bài 7 đa thức một biến III/ Tiến trình dạy học Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Ghi b¶ng HĐ1: Đa thức một biến. GV cho các đa thức sau lên bảng:A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3 B = y2 + 2y + 6ỵ6 C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 GV? Mỗi đa thức trên có những đặc điểm gì riêng? GV ta nói đa thức có 1 biến là tổng của những đa thức có cùng một biến. A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3 đa thức biến x. B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y. C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức biến t. GV cho HS tìm bậc của các đa thức trên. Bậc của đa thức một biến là bậc của đa thức đã thu gọn và có hạng tử cóa bậc cao nhất trong các hạng tử của đa thức đó. HĐ2:Sắp xếp đa thức GV cho VD P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4 Em hạy cho biết đa thức trên có mấy hạng tử và cho biết bậc của đa thức đó? GV? Em có nhận xét gì về thứ tự của các bậc trong đa thức trên. GV ta cần xắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo bậc từ lớn đến nhỏ hoặc từ nhỏ đến lớn. GV như vậy ta đã sắp xết được đa thức trên theo lũy thừa giảm dần, tăng dần. Theo các em khi sắp xếp bậc của các hạng tử ta nên làm yếu tố nào trước Yêu cầu HS cần nêu lên phần chú ý SGK. HĐ3:Hệ số GV cho đa thức sau: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2 ? Em hãy cho biết đa thức trên có bao nhiêu hạng tử, là những hạng tử nào? Mỗi hạng tử có bậc là bao nhiêu? ? Như vậy hệ số của hạng tử bậc 5 là bao nhiêu? Mỗi hạng tử có hệ số là bao nhiêu? Gv ? Hệ số của hạng tử bậc 4 và bậc 2 là bao nhiêu? GV chốt bài. HĐ4:Cũng cố: GV cho HS làm các BT 39-40 tr43. BT 39/tr43: Cho đ thức: P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x - x3 + 6x5 a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức b/ Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x) Y/ c HS cần đạt là sắp xếp các hạng tử theo bậc giảm dần trong đa thức. HS cần tìm được là các đa thức trên có một biến A = x2 + 2x -3x5 + 2x7 – x3 đa thức biến x có bậc là 7 B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y có bậc là 6 HS tìm và các HS còn lại nhận xét KQ. HS làm và cho kết quả. HS cần cò nhận xét là bậc của đa thức trên không theo thứ tự. 2HS lên bảng là HS cả lớp cùng làm và nhận xét KQ HS trả lời vấn đáp theo hướng dẫn của GV. HS trả lời GV và HS cùng nhận xét và cho điểm. Hs ghi bài về nhà 1/ Đa thức một biến. A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3 đa thức biến x. B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y. C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức biến t. - Đa thức có 1 biến là tổng của những đa thức có cùng một biến. A = x2 + 2x -3x5 + 2x7 – x3 đa thức biến x có bậc là 7 B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y có bậc là 6 C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức biến t có bậc là 4. 2/ Sắp xếp một đa thức: VD: Đối với đa thức P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4 Khi sắp xếp các hạng tử của nó theo lũy thừa giảm ta được: P(x) = x3 + 2x4– 6x2 + 6x + 3 Khi sắp xếp các hạng tử của nó theo lũy thừa tăng ta được: P(x) = 3 + 6x – 6x2 + x3 + 2x4 Chú ý : Khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta phải thu gọn đa thức đó. 3/ Hệ số: Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2 Đó là đa thức thu gọn. Ta thấy 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5; 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3; -3 là hệ số của lũy thừa bậc 1; 2 là hệ số của lũy thừa bậc 0; như vậy ta nói đa thức trên có bậc là 5. Chú ý: ta có thể viết đa thưc trên thành: P(x) = 6x5 + 0x4+ 7x3 + ox2– 3x + 2 Vì thế ta nói hệ số của lũy thừa bậc 4 và bậc 2 là 0. Hướng dẫn về nhà : Các em về nhà làm hết BT còn lại SGK /tr43 IV.Lưu ý của giáo viên khi sử dụng giáo án Gv lưu ý cho hs Khi sắp xếp đa thức ta phải thu gọn đa thức đó. Ngày soạn:15/3/2010 Ngày dạy :7A: /3/2010 7C: /3/2010 Tiết 60 : CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I/ Mục tiêu 1,Về kiến thức: HS cần nắm: Cộng hai đa thức đã sắp xếp Trừ hai đa thức đã sắp xếp 2,Về kĩ năng: Rèn luyện kỷ năng tính toán trong việc cộng trừ hai đa thức: II/ Phương tiện dạy học GV Bảng phụ, viết lông khi cho HS làm nhóm. HS soạn bài trước ở nhà và ôn lại việc cộng trừ hai đa thức đã học. III/ Tiến trình dạy học Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Ghi b¶ng HĐ1: Cộng hai đa thức một biến GV cho ví dụ: Cho hai đa thức sau: P(x) = 5x2+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Hãy tính tổng của chúng? GV cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ và cho kết quả lên bảng. Gv cần lưu ý cho HS khi thực hiện phép cộng hai đa thức này tương tự như ta đã cộng các đa thức đã học. GV Ta có thể trính bày theo cách cộng hai đa thức bằng cách cộng theo hàng dọc như sau; P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x)= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 Lưu ý khi thực hiện cộng hai đa thức theo cách hàng dọc thì ta xắp xếp các đa thúc theo hàng các hạng tử đồng dạng để dễ làm hơn tránh sự sai sót nhiều về dấu của các hạng tử. Gv cho HS tự làm P(x) - Q(x) tại lớp và Gv và HS cả lớp nhận xét kết quả HĐ2: / Trừ hai đa thứcmột biến Gv hướng dẫn HS làm cách trừ hai đa thức theo hàng dọc như sau: Đặt phép trừ sao cho các hạng tử đồng dạng nằm theo cột như: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 - Q(x) = -x4 + x3 +5x + 2 P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 -2x3+ x2 – 6x -3 Gv Cho ?1 lên bảng bằng bảng phụ và cho HS làm theo nhóm. ?1 Cho hai đa thức: M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Tính M(x) + N(x); M(x) - N(x); N(x) - M(x) GV cho 1HS lên bảng trình bày và các HS khác làm tại lớp GV cho HS so sánh KQ và cho điểm. HS làm theo nhóm vào bảng phụ và cho kết quả lên bảng. P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 -x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 – 4x4 + x2 + 4x + HS cả lớp kiểm tra và nhận xét KQ của các nhóm. P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 - Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 -2x3+ x2 – 6x -3 HS làm theo nhóm. HS cho các kết quả lên bảng và nhận xét KQ, cho điểm. 1HS lên bảng trình bày và các HS khác làm tại lớp HS so sánh KQ và cho điểm 1/ Cộng hai đa thức một biến: Cho hai đa thức sau: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 -x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 – 4x4 + x2 + 4x + Cách 2: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 2/ Trừ hai đa thứcmột biến: Ví dụ: Trừ hai đa thức P(x) cho Q(x) ta làm như sau: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 - Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 -2x3+ x2 – 6x -3 Chú ý: Để cộng hoặc trừ hai đa thức ta có thể làm như sau; Thực hiện theo cách cộng, trừ theo bài 6 đã học. Có thể cộng trừ, theo cách sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm ( hoặc tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc và thực hiện cộng, trừ. ?1/tr44 Cho M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Giải: M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 + N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 M(x) + N(x) = 4x4 +5x3 -6x2 -3 b/ M(x) - N(x) M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 - N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 +2 Hướng dẫn về nhà : GV hướng dẫn HS làm các BT 44;45;46 tr45 SGK Các em về nhà làm các Bt còn lại SGK tr 45 IV.Lưu ý của giáo viên khi sử dụng giáo án Gv lưu ý cho hs Khi cộng trừ theo hàng dọc thì phải sắp xếp đa thức theo thứ tự Soạn đủ tuần 29 Kí duyệt của BGH Ngày tháng 3 năm 2010
Tài liệu đính kèm: