A. Mục tiêu
Học sinh biết được khái niệm hàm số
Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng) , bằng công thức
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số
B. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng , phấn màu, sgk, bảng phụ ghi bài tập , khái niệm hàm số
h/s: thước thẳng , sgk, vở nháp , bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học
tu ần 15 Tiết 29: Hàm số Ngày dạy :........./......../ 2010 Mục tiêu Học sinh biết được khái niệm hàm số Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng) , bằng công thức Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số Chuẩn bị GV: Thước thẳng , phấn màu, sgk, bảng phụ ghi bài tập , khái niệm hàm số h/s: thước thẳng , sgk, vở nháp , bảng nhóm C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (bảng phụ) (8ph) Khối lượng m (g) của 1 thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8(g/cm3) tỉ lệ thuạn với thể tích V (cm3) a, Tìm hệ số tỉ lệ của m đối với V b, Biểu diễn m theo V c, điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng sau V(cm3) 1 2 3 4 m(g) ? Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện h/s còn lại làm ra vở nháp ? Có nhận xét gì về các giá trị của V? ? Với mỗi giá trị của V(cm3) ta luôn xác định được mấy giá trị tương ứng của m (g) ? ? m có phụ thuộc vào V không ? GV: Ta nói m là hàm số của V .Vậy thế nào là hàm số => Vào bài Hoạt động 2:1, Một số ví dụ về hàm số (14’) GV : Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác a, Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t ( giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau t(giờ) 0 4 8 12 16 20 T(0C) 20 18 22 26 24 21 ? Qua bảng này cho ta biết mấy đại lượng ? ? Có nhận xét gì về các giá trị thời gian t ? ? Với mỗi giá trị của t (giờ) ta xác định được mấy giá trị tương ứng của T (0) ? ? Đại lượng nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào đại lượng nào ? GV : Ta nói T là hàm số của t b, Ví dụ 2 ? Đọc ví dụ sgk Đưa bài kiểm tra xuống m = 7,8.V c, Ví dụ 3: Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài 50 km với vận tốc v (km/h) . Hãy tính thời gian t (giờ) của vật đó ? Đọc ví dụ và nêu yêu cầu của bài ? Hãy tính ? Với quãng đường không đổi thời gian và vận tốc là 2 đại lượng quan hệ thế nào ? Vì sao ? ? 2 . Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5, 10, 25, 50 ? Có nhận xét gì về các giá trị của vận tốc ? Thời gian t có phụ thuộc vào vận tốc v không ? ? Với mỗi giá trị của v (km/h) ta xác định được mấy giá trị tương ứng của t ( giờ) GV: Qua ví dụ 1 ta thấy thời điểm t thay đổi ,nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào thời điểm t và với mỗi giá trị của thời điểm t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của nhiệt độ T(0C). ta nói T là hàm số của t ? ở ví dụ 2 khối lượng m là hàm số của đại lượng nào ? ? Qua ví dụ 3 thì thời gian t là hàm số của đại lượng nào ? ? Nếu thay t = y; v = x thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ? Hoạt động 3; 2. Khái niệm hàm số(25’) a, Khái niệm : sgk gv: treo bảng phụ ghi k/n ? Để đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta cần có mấy điều kiện Bài tập: (bảng phụ) Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng có giá trị tương ứng của chúng là a, x -1 1 2 4 y 2 -2 -4 -8 ? x và y là hai đại lượng quan hệ thế nào ? ? tìm hệ số tỉ lệ ? Hãy biểu diễn y theo x Đây là hàm số được cho bằng bảng bằng công thức b, Chú ý + Hàm số có thể được chi bằng bảng , bằng công thức Câu b x -2 -1 0 1 2 y 1 1 1 1 1 ? Nhận xét gì về giá trị của x ? Với mỗi giá trị của x ta tìm được mấy giá trị tương ứng của y ? y có phụ thuộc vào x không ? ? y có là hàm số của x không ? ? Có nhận xét gì về giá trị của y + khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng + khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ... ví dụ: Hàm số cho bởi công thức y = 2x +3 ta có thể viết y = f(x) = 2x+3 ta viết f(3) = 9 Xét hàm số y = f(x) = 4x ? Hãy tính f(1) = ? , f(-5) = ?, f(0) = ? Xét hàm số y = g(x) = Tính g(2) =? ; g(-5) = ? Câu c x 4 4 9 16 y -2 2 3 4 ? Hoạt động nhóm ? Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày các nhóm khác bổ sung ? Phát hiện mối quan hệ giữa y và x Câu d x -3 -2 -1 1 2 3 y 9 4 1 1 4 9 ? Tìm mối quan hệ giữa y và x ? Viết công thức ? Cho hàm số y = f(x) = 3.x2 +1 ? Tính f(1) =?; f(3) = ? ? Hàm số gồm mấy đại lượng ? Mối quan hệ của 2 đại lượng ? Đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi nào ? ? Để đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta cần mấy điều kiện ? Có mấy cách cho hàm số Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’) Nắm vững khái niệm hàm số Vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x Bài tập 24 – 28 (sgk) * Hướng dẫn bài tập 26 ? Muốn biết y có phải là h/s ko ta làm thế nào? ? Nêu đk của a để y là h/s? 1 HS len bảng a, Hệ số tỉ lệ của m đối với V là k = 7,8 b, m = 7,8.V c, V(cm3) 1 2 3 4 m(g) 7,8 15,6 23,4 31,2 Các giá trị của V thay đổi Với mỗi giá trị của V ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của m m phụ thuộc vào V Đọc ví dụ Qua bảng này cho em biết 2 đại lượng là thời gian và nhiệt độ Giá trị của thời gian (t) thay đổi Với mỗi giá trị của t (giờ) ta chỉ xác định được một giá trị duy nhất tương ứng của T (0C) đại lượng nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào đại lượng t (giờ) đọc sgk Tính thời gian t (giờ) của vật đó t = Với quãng đường không đổi thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Vì công thức có dạng y = v(km/h) 5 10 25 50 t(giờ) 10 5 2 1 giá trị của vận tốc v thay đổi Thời gian t có phụ thuộc vào vận tốc v Với mỗi giá trị của v (km/h) ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của t (giờ) Khối lượng m (g) là hàm số của thể tích V (cm3) Thời gian t (giờ) là hàm số của vận tốc v (km/h) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x Đọc sgk Để đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta cần có 3 điều kiện Đại lượng x thay đổi Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x Với mỗi giá trị của x ta luôn tìm được chỉ một giá trị tương ứng của y HS : TLM y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự thay đổi x với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận hệ số tỉ lệ k = -2 y = - 2.x Giá trị của x thay đổi với mỗi giá trị của x ta tìm được chỉ một giá trị tương ứng của y y phụ thuộc vào x y là hàm số của x y luôn nhận giá trị bằng 1 HS : TLM f(1) = 4 . 1 = 4 f(-5) = 4. (-5) = -20 f(0) = 4.0 = 0 g(2) = 5 g(-5) = - 2 Đ ại diy không phải là hàm số của x vì ứng với x = 4 có 2 giá trị tương ứng của y là 2 và -2 y là căn bậc hai của x y là bình phương của x y = x2 f(1) = 3.12 + 1 = 4 f(3) = 3 .32 + 1 = 28 hàm số gồm 2 đại lượng H/s trả lời miệng IV. Rút kinh nhgiệm sau bài dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 30: Luyện tập Ngày dạy :........./......../ 2010 Mục tiêu Củng cố khái niệm hàm số Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ( theo bảng, công thức ) tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại Chuẩn bị GV: bảng phụ ghi bài tập , thước kẻ , phấn màu H/s: thước kẻ C. Tiến trình dạy học Hạot động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra chữa bài tập 1, Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x 2. Chữa bài tập 26(sgk-64) Cho hàm số y = 5.x – 1 Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -5; -4 ; -3; -2; 0; Hoạt động 2: Luyện tập Phần I: Trắc nghiệm Bài 30(sgk-64) Cho hàm số y = f(x) = 1-8.x . Khẳng định nào sau đây là đúng a, f(-1) = 9 b, f() = - 3 c, f(3) = 25 ? Để trả lời bài này , ta phải làm thế nào ? Phần II. Tự luận Bài 279sgk) Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là 9 bảng phụ) x -3 -2 -1 1 2 y -5 -7,5 -15 30 15 7,5 ? Tìm mối quan hệ giữa y và x b, Viết công thức liên hệ x 0 1 2 3 4 y 2 2 2 2 2 Bài 28(sgk-64) Cho hàm số y = f(x) = a, f(5) = ? ; f(-3) =? ? Gọi 1 h/s lên bảng b, Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau x -6 -4 -3 2 5 6 12 y ? Biết x tính y như thế nào Bài 31(sgk) Cho hàm số y = . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau x -0,5 4,5 9 y -2 0 ? Biết x tính y như thế nào ? Biết y tính x như thế nào ? có mấy cách cho hàm số G: Giới thiệu cho h/s cách cho tương ứng bằng sơ đồ Ven Ví dụ: Cho a,b,c,d,m,n R a tương ứng với m , ... Bài tập : Trong các sơ đồ sau đây sơ đồ nào biểu diễn một hàm số Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’) Bài tập 36- 43 ( sbt48,49) Tiết sau mang thước kẻ, com pa Đọc trước bài mặt phẳng tọa độ * Hướng dẫn bài tập 38 ? trước hết em đưa về dạng hàm số? ? Thay các giá trị của x, tìm gtrị t/ư của y và ngược lại? x -5 -4 -3 -2 0 y= 5x-1 -26 -21 -16 -11 -1 0 Ta phải tính f(-1) ; f() ; f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9 a đúng f() = 1 – 8.0,5 = -3 vậy b đúng f(30 = 1 – 8.3 = -23 vậy c sai a, đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x , với mỗigiá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y y và x là tỉ lệ nghịch với nhau x.y = 15 y là một hàm hằng , với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 2 f(5) = f(-3) = -4 Thay giá trị của x vào công thức y = x -6 -4 -3 2 5 6 12 -2 -3 -4 6 2 1 thay giá trị của x vào công thức y = Từ y= x -0,5 -3 0 4,5 9 y -2 0 3 6 Có 2 cách cho hàm số : bằng bảng, bằng công thức a, Sơ đồ a không biểu diễn một hàm số vì ứng với một giá trị của x = 3 ta xác định được 2 giá trị của y là 0 và 5 b, Sơ đồ b biểu diễn một hàm số vì ứng với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được 1 giá trị tương ứng của y IV. Rút kinh nhgiệm sau bài dạy ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: