I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức:
*Hiểu được khái niệm hàm số
*Nhận biết được đại lượng này có phải là số của đại lượng kia hay không trong những cách cho hàm số (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản.
2/Về kĩ năng:
* Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
3/Về tư duy,thái độ:
*Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác, linh hoạt trong tính toán ,hứng thú trong học toán
II / Chuẩn bị:
Giáo viên:
-Thiết kế các phiếu học tập số 1đến số 7
-Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài
-Lớp học chia làm 6 nhóm
-Bảng phụ
Tiết 29+30_Tuần 15/HKI HÀM SỐ _ LUYỆN TẬP Ngày soạn: 12 / 11 Gv:Nguyễn Hoàng Tịnh Thuỷ I/ Mục tiêu : 1/ Về kiến thức: *Hiểu được khái niệm hàm số *Nhận biết được đại lượng này có phải là số của đại lượng kia hay không trong những cách cho hàm số (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản. 2/Về kĩ năng: * Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. 3/Về tư duy,thái độ: *Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác, linh hoạt trong tính toán ,hứng thú trong học toán II / Chuẩn bị: Giáo viên: -Thiết kế các phiếu học tập số 1đến số 7 -Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài -Lớp học chia làm 6 nhóm -Bảng phụ 2)Học sinh: -Ôân kiến thức: Các công thức tính khối lượng, tính quảng đường.Xem trước bài -Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận III / Kiểm tra bài cũ: -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 1 và 2 -Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo. - GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm (phần trả lời : m=7,8v, t=50/v) -Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên phiếu học tập . -HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm IV/ Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Họat động 1: MỘT SỐ VÍ DỤ Trong thực tế ta cũng thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác,VD: (Gv treo bảng phụ vd1) -Cho Hs đọc ví dụ 1. Theo bảng này nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào,thấp nhất khi nào? -GV: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t(g) -Tại t=0, có mấy giá trị Ttương ứng? -Tương tự, t=4;8;12;16;20? -GV: Mỗi giá trị của t ta luôn xác định chỉ 1 giá trị tương ứng của T. → Gv thực hiện tương tự: -Gv treo bảng phụ vd2 -Cho HS đọc vd2 -Vì m = 7,8 V ,nên 2 đại lượng m và V như thế nào với nhau ? -Gv treo bảng phụ vd3 *Nhìn vào bảng VD1 em có nhận xét gì? -Với mỗi thới điểm t,ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ tương ứng?VD? Ta nói T là hàm số của t -Tương tự, m là hàm số của V. t là hàm số của v HS đọc t 0 4 8 12 16 20 T 20 18 22 26 24 21 HS: m tỉ lệ thuận với V V 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 HS : v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 HS đáp I/ Một số ví dụ về hàm số VD 1 (62/SGK) t 0 4 8 12 16 20 T 20 18 22 26 24 21 VD 2 (63/SGK) : m=7,8.V. VD 3 (63/SGK) : Nhận xét:1/Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t(g) 2/Mỗi giá trị của t ta luôn xác định chỉ 1 giá trị tương ứng của T. Ta nói: T là hàm số của t m là hàm số của V t là hàm số của v Họat động 2: K/ N HÀM SỐ Vậy hàm số là gì? -Gọi HS đọc khái niệm Tuy nhiên ta cần chú ý Gv treo bảng phụ Gv Y/c HS chỉ ra trong 3 vd Họat động 3: CŨNG CỐ 1/BT(Bảng phụ 1) Gv và HS cùng giải quyết -GV lưu ý: để đại lượng y là hàm số của x cần có 3 điều kiện sau : Các đại lượng x , y đều nhận các giá trị số Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x 3 Ứng với mỗi x ta có 1 y duy nhất 2/BT(bảng phu ï2 ) Cho hàm số y= f(x)= 2x +3 Tính f(1), f(-5), f(0)? 3/Bài 24 trang 63: Nhận xét:-x,y đều là số -y phụ thuộc x -ứng với mỗi x ta có 1 y duy nhất. -Vậy y có là hàm số của x kh6ng? Vì sao? 4/Bài 25 trang 64 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 3(BT 25) -Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo. - GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm Vài HS đọc HS đọc phần chú ý HS quan sát HS trả lời HS thực hiện theo y/c HS:Tính nháp,trả lời miệng f(1)=5, f(-5)=-3, f(0)=0 HS: y là hàm số của x vì ứng với mỗi x ta có 1 y duy nhất. -Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên bảng nhóm . -HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm -HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị II/ Khái niệm hàm số Hàm số là 1 qui tắc như sau: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho” mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y “thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số Chú yÙ: 1.Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức 2. Khi x thay đổi mà y luôn luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng VD: x -2 -1 0 1 y 3 3 3 3 y là hsá của x và là hàm hằng 3.Khi y là hàm số của x ta kí hiệu: y = f(x) hoặc y = g(x) VD : Hàm số y = 2x Kí hiệu: y = f(x) = 2x *Tại x=1, thì y=2.1=2 Ta còn viết f(1)=2, 2 là giá trị của hảm số tại x = 1 BT (bảng phụ 1) BT (bảng phụ 2) BT 24 trang 63 SGK BT 25 trang 64 SGK Ta có:y = f(x) =3x2 + 1 a/ f=3+1=3. +1 =1 b/ f (1) = 3. (1)2 + 1 = 4 c/ f (3) = 3.(3)2 + 1 = 28 Hoạt động4: LUYỆN TẬP Bài 26 trang 64 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 4(BT 26) -Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo. - GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm Bài 27 trang 64 y có là hàm số của x không? Gv chốt lại Bài 28 trang 64 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 5(BT 28) -Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo. - GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm Bài 29 trang 64 Bài 30 trang 64 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 6(BT29;30) -Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo. - GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm Y/c làm 2 cách: -Trình bày -Lập bảng Bài 31 trang 65 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 7(BT 31) -Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo. - GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm -Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên bảng nhóm . -HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm -HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị 2HS đáp -Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên bảng nhóm . -HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm -HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị -Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên bảng nhóm . -HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm -HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị -Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên bảng nhóm . -HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm -HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị BT 26 trang 64SGK Ta có y = 5x -1 nên: x -5 -4 -3 -2 0 y -26 -21 -16 -11 -1 0 BT27 trang 64SGK a) y là hàm số của x vì: -y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x -ứng với mỗi x ta có 1 y duy nhất. b) y là hàm hằng vì : ứng với mỗi x ta có 1 y duy nhất là y = 2 BT 28 trang 64SGK Hàm sốy=f(x)= a/ f(5) = = 2,4 f(-3) = = -4 b/ x -6 -4 -3 2 5 6 12 y -2 -3 -4 -6 2,4 2 1 BT 29 trang 64 SGK Hàm số y = f(x) = x2 – 2 nên f(2) = (2)2 -2 = 2 f(1) = (1)2 -2 = -1 f(0) = 02 – 2 = -2 f(-2)= (-2)2 -2 = 2 Bài 30 trang 64 a/f(-1)= 1 - 8.(-1) = 1+8 = 9 Đ Bài 31 trang 65 x -0,5 -3 0 4,5 9 y -2 0 3 6 V. Hướng dẫn về nhà: 1/ Làm lại các bài tập đã giải,BT nhóm làm lại vào vở. 2/ Xem trước bài “Mặt phẳng tọa độ” trang 65 sgk VI. Phụ lục: Bảng nào sau đây cho ta 1 hàøùm số (bảng phụ 1) x 1 2 3 4 y 2 4 6 8 x 1 1 4 4 y -1 1 -2 2 a/ b/ x -1 -2 -3 -4 y 5 4 3 x 5 6 7 8 y 3 3 3 3 c/ d/ cam quít biởi 5 8 10 e/ f/ x -2 -1 0 y 3 5 7 9 Đáp số: Bảng b/, c/, e/ là hàm số Bảng phụ 2: Cho hàm số y= f(x)= 2x +3 Tính f(1), f(-5), f(0)? Phiếu số 1 Bài 1:a/Hãy viết công thức tính: Khối lượng m(g) của 1 thanh kim loại có thể tích V(cm3),biết khối lượng riêng là 7,8(g/cm3) b/Điền tiếp vào bảng sau: V 1 2 3 4 m Phiếu số 2 Bài 2 a/ Hãy viết công thức tính: Thời gian t(g) của 1 vật chuyển động đều trên quảng đường 50km với vận tốc v(km/h) b/ Điền tiếp vào bảng sau: v 5 10 25 50 t Phiếu số 3 Cho hàm số y = f(x) =3x2 + 1 Tính : f; f(1); f(3) Phiếu số 4 Cho hàm số y=5x – 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi X = - 5; - 4; - 3; -2; 0; 1/5 Phiếu số 5 Hàm sốy=f(x)= a/ f(5)? F(-3)? b/Điền vào chỗ trống: x -6 -4 -3 2 5 6 12 y Phiếu số 6 BT 29/64 SGK Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2 Hãy tính : f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2) BT 30/64SGK Cho hàm số y=f(x)=1 – 8x. Chọn Đ, S a/f(-1)=9 b/f(1/2)= -3 c/f(3)= 25 Phiếu số 7 Cho hàm số y = 2/3x.Điền vào chỗ trống: x -0,5 -3 0 4,5 9 y -2 0 3 6
Tài liệu đính kèm: