Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 3, 4

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 3, 4

A.Mục tiêu.

 - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân,chia số hữu tỉ

 - Có kĩ năng nhân,chia số hữu tỉ nhanh và đúng

B.Chuẩn bị

 GV: bảng phụ, phấn màu

 H/S: bảng phụ,ôn quy tắc nhân chia p/s,t/c cơ bản của phép nhân, đ/n tỉ số

C. Tiến trình dạy học

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết 3: Nhân,chia số hữu tỉ
Ngày dạy : 18 / 8 / 2008
A.Mục tiêu.
 - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân,chia số hữu tỉ 
 - Có kĩ năng nhân,chia số hữu tỉ nhanh và đúng 
B.Chuẩn bị 
 GV: bảng phụ, phấn màu 
 H/S: bảng phụ,ôn quy tắc nhân chia p/s,t/c cơ bản của phép nhân, đ/n tỉ số 
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) 
HS1: Muốn cộng,trừ 2 số hữu tỉ x,y ta làm thế nào?Viết công thức tổng quát 
HS2 : Tính 
HS3 : Phát biểu quy tắc chuyển vế? áp dụng tìm x biết 
HS4 : Viết công thức nhân chia 2 psố
áp dụng : tính
 a, ; b, 
Hoạt động 2: 1. Nhân hai số hữu tỉ (10’) 
Trong tập Q các số hữu tỉ,cũng có phép nhân ,chia 2 số htỉ VD: -0,2.
Theo em thực hiện như thế nào ? 
GV : Sử dụng phần kiểm tra bài cũ
? Với x = ( b,d 0 )
x.y = ? 
? áp dụng -
? Phép nhân p/s có t/c gì 
Phép nhân số htỉ có t/c như vậy gv treo bảng phụ 
? Tính a, =? 
 b, 0,24. = ?
 c, (-2).() = ?
? gv gọi 3 h/s lên bảng thực hiện 
Hoạt động 3: 2. Chia hai số hữu tỉ (10’)
? Với x = , y = (y 0) áp dụng quy tắc chia p/s hãy viết công thức 
x : y
VD: -0,4 : (-1)
? Hãy viết -0,4 dưới dạng p/s rồi thực hiện phép tính 
? Tính a , 3,5:
 b, : (-2) 
bài 12 (sgk) 
a, ? viết cách khác 
b, ? viết cách khác 
GV y/c HS đọc chú ý sgk 
Với x,y Q ; y 0 tỉ số của x và y kí hiệu là hay x : y 
? Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ 
Hoạt động4:Luyện tập - Củng cố (15’)
Bài 13 (sgk-12) Tính 
a, 
? Gọi h/s lên bảng thực hiện => mở rộng từ nhân 2 số ra nhân nhiều số 
b, (-2).
c, (
d, 
? gọi 3 h/s lên bảng thực hiện
? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính 
Bài tập nâng cao ( Lớp A)
Tìm x biết
GV : Gợi ý
Đặt thừa số chung là 2, sau đó đưa về dãy khử liên tiếp
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3’) 
Nắm vững quy tắc nhân,chia số htỉ
Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên
Làm bài tập 14 -16(sgk) bài 10 – 15 (sbt-4,5) 
Hd bài 15: 
? Đưa bài toán về cho 4 số 10, -2, 4, -25
Dùng dấu các phép tính và dấu ngoặc để một biểu thức có giá trị bằng -105
Hs1 trả lời và viết công thức tổng quát 
hs2 thực hiện phép tính 
x = 
HS 4 : 
Viết các số hữu tỉ dưới dạng p/s rồi áp dụng quy tắc nhân p/s 
-0,2.
x.y = 
-
T/c giao hoán,kết hợp,nhân với 1,t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo 
H/s ghi với x,y,z Q 
 x.y = y.x 
 (x.y).z = x.(y.z) 
 x.1 = 1.x
 x. (với x 0)
 x.(y + z) = x.y + x.z 
3 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở
a, 
b, 0,24.
c, (-2).(
x : y = 
-0,4 :(-1
2HS lên bảng
a, 
b, 
HS : HĐN
Đại diện các nhóm trình bày
HS : Lấy VD
-3,5 : ; 2
b, 
c, 
d, 
HS :
 =>2.
Tuần 2
Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
	cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Ngày dạy :21/ 8 /2008
A.Mục tiêu.
 - H/s hiểu k/n giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
 - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ,nhân,chia các số thập phân 
 - Có ý thức vận dụng t/c các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí .
B.Chuẩn bị.
 Gv: hình vẽ trục số,thước thẳng,bảng phụ
 Hs: Ôn giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
 Cách cộng,trừ,nhân,chia số thập phân ở tiểu học 
 Cách viết số thập phân dưới dạng phân sốvà ngược lại 
C.Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (8’) 
1.Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? áp dụng 
tìm x biết = 3
2. Vẽ trục số biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số 3,5; 2; 
Hoạt động 2: 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (12’) 
Tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên,gtrị tuyệt đối của một số htỉ x là k/c từ điểm x đến điểm 0 trên trục số 
Đ/n
Kí hiệu : 
? Tìm 
Gv chỉ vào trục số đã biểu diễn các số hữu tỉ trên và lưu ý h/s k/c không có giá trị âm 
?1 Điền vào chỗ trống 
Nếu x> 0 thì = ....
Nếu x = 0 thì = ...
Nếu x< 0 thì = ...
GV : Chốt
 = x nếu x 0 
 = -x nếu x < 0 
Đây là công thức tính gtrị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ cũng như đối với số nguyên 
? 2 Tìm biết 
a, x = b, x = c, -3
d, x = 0 
Bài 17(sgk) 
=>Nhận xét : sgk 
Bài tập( Bảng phụ) : bài giải sau đúng hay sai 
a, 0 với Q 
b, với Q 
c, = -2 => x = -2 
d, 
e, = -x => x 0 
Hoạt động 3 : 2, Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15’) 
a, (- 1,13) + (- 0,264) 
? Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân tồi áp dụng quy tắc cộng hai p/s 
? Có thể làm cách khác nhanh hơn không ? 
GV: trong thực hành khi cộng 2 số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đối với số nguyên 
? Thực hiện b, 0,245 – 2,134
c, (-5.2) . 3,14
Khi cộng, trừ,nhân 2 số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như với số nguyên 
d, -0,408 : (-0,34) 
GV: Thương của 2 số thập phân x và y là thưong của và với dấu + đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-” đằng trước nếu x và y khác dấu 
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố (8’)
?3 Tính a, -3,116 = 0,263
b, (-3,7) . (-2,16) 
Bài 18 (sgk) Tính 
a, -5,17 – 0,469 
b, -2,05 + 1,73
c, (-5,17) .( -3,1) 
d, (- 9,18) : (4,25) 
? Gọi 4 em lên bảng thực hiện 
*Bài tập nâng cao
? Tìm giá trị lớn nhất của psố
A =
? Giá trị của A phụ thuộc vào đại lượng nào ?
? Để A lớn nhất thì gtrị của x ntn ?
? Tìm gtrị nhỏ nhất của x /
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (2’) 
học thuộc đ/n và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ,ôn so sánh 2 số htỉ 
Làm bài tập 20 - 24 (sgk) tr 15- 16
bài 24 - 27 ( sbt- 7,8) 
Giờ sau LT mang máy tính bỏ túi 
* Bài tập thêm :Tìm x biết
Hs trả lời = 15 ; = 3
 = 0
= 3 => x = 3 ; x = -3
Nhắc lại đ/n giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x 
 = 3,5 ; = ; = 0 ; = 2
nếu x > 0 thì = x
nếu x = 0 thì = 0
nếu x < 0 thì = -x
 = ( vì > 0 )
 = 5,75 ( vì -5,75 < 0 )
x = => ; x = => = 
x = -3 => = 3; x = 0 => = 0 
câu a,c đúng câu b sai 
 = => x = ; x = 
 = 0 => x = 0 ; = 0,37 => x = -0,37 ; x = 0,37 
 = 1 => x = -1 ; x = 1
HS : HĐN
Đại diện các nhóm trình bày
a, Đúng 
b, Đúng 
c, Sai không có giá trị nào của x 
d, Sai = 
e, đúng 
(- 1,13) + (- 0,264) = = = =- 1,394
(- 1,13) + ( - 0,264) = - ( 1,13 + 0,264) = - 1,394
b, -1,889
c, -16,328
2HS lên bảng 
a, = -2,853
b, =7,992
4HS lên bảng thực hiện
a, -5,639
b, -0,32
c, 16,027
d, -2,16
HS : Phụ thuộc vào x
 + x càng lớn thì A càng nhỏ
 + x càng nhỏ thì A càng lớn
HS : x nhỏ nhất
HS : nhỏ nhất=0
=>x =0

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO7 TUAN2.doc