A. Mục tiêu
. Hệ thống hóa kiến thức của chương về 2 đại lượng tỉ lệ thuận, 2 đại lượng tỉ lệ nghịch( định nghĩa, tính chất)
. Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho
. Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống
B. Chuẩn bị
GV: bảng phụ ghi bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ( định nghĩa, tính chất )
Thước thẳng, máy tính bỏ túi
H/s: Làm các câu hỏi ôn tập chương
Bảng nhóm, thước thẳng
C. Tiến trình dạy học
Tiết 35: Ôn tập chương 2 ( tiết 1 ) Ngày dạy:....../......./2010 Mục tiêu . Hệ thống hóa kiến thức của chương về 2 đại lượng tỉ lệ thuận, 2 đại lượng tỉ lệ nghịch( định nghĩa, tính chất) . Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho . Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống Chuẩn bị GV: bảng phụ ghi bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ( định nghĩa, tính chất ) Thước thẳng, máy tính bỏ túi H/s: Làm các câu hỏi ôn tập chương Bảng nhóm, thước thẳng C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (15’) ? Nêu đ/n đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ? Hãy nêu chú ý của đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ? Cho ví dụ ? Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Đại lượng tỉ lệ thuận Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx ( k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ thuận với độ dài cạnh x của tam giác đều y = 3x x x1 x2 x3 ... y y1 y2 y3 ... a, b, ; ; ... Đại lượng tỉ lệ nghịch Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a ( a là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a ( khác 0 ) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a Diện tích của 1 HCN là a . Độ dài 2 cạnh x và y của HCN tỉ lệ nghịch với nhau xy = a x x1 x2 x3 ... y y1 y2 y3 ... a, x1y1 = x2y2= ...= a b, ; ; ... ? Giải bài 3 ( sgk-76) ? Nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật ? Hoạt động2: Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (20’) Bài toán 1: Cho x và y là đại lượng tỉ lệ thuận . Điền vào các ô trống trong bảng sau x -4 -1 0 2 5 y 2 ? Tính hệ số tỉ lệ k ? Điền vào ô trống Bài toán 2: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trông trong bảng sau x -5 -3 -2 y -10 30 5 ? Tìm hệ số tỉ lệ a ? Điền số thích hợp vào bảng Bài toán 3: Chia 156 thành 3 phần a, Tỉ lệ thuận với 3,4,6 ? Gọi h/s lên bảng làm b, Tỉ lệ nghịch với 3;4;6 GV: Chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó Bài 48(sgk-76) ? Đọc đề bài ? Tóm tắt đề bài ? Đổi ra cùng đơn vị ? Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ? Lên bảng thực hiện Bài 49(sgk-76) ? Đọc đề bài ? Tóm tắt đề bài ? Viết công thức tính khối lượng ? ? Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau (m1 = m2 ) vậy thể tích và khối lượng riêng là 2 đại lượng quan hệ thế nào ? ? Lập tỉ lệ thức Bài 50(sgk) ? Đọc đề bài ? Nêu công thức tính V của bể ? V không đổi thì S và h là 2 đại lượng quan hệ như thế nào ? ? Nếu cả chiều dài và chiều rộng của đáy giảm đi một nửa thì diện tích đáy thay đổi thế nào ? ? Vậy h thay đổi thế nào? Hoạt động 3: Ôn tập về hàm số và đồ thị hàm số (15’) Hàm số là gì? ? Cho ví dụ 2.Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? ? Cho ví dụ ? Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0 ) có dạng như thế nào ? 3, Luyện tập (28’) Bài 51(sgk-77) Viết bảng phụ Viết tọa độ các điểm A,B,C,D,E,F Bài 52 ( sgk-77) Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3;5) ; B(3;-1) ; C(-5;-1) ? Tam giác ABC là tam giác gì ? ? Tính diện tích của tam giác đó Bài 53(sgk-77) ? Đọc đề bài và tóm tắt ? Gọi thời gian đi của vận động viên là x(h) ( x 0 ) . Hãy lập công thức tính quãng đường y của chuyển động theo thời gian x ? Quãng đường dài 140 km vậy thời gian đi của vận động viên là bao nhiêu GV: Trên trục hoành 1 đơn vị ứng với 1(h) , trên trục tung 1 đơn vị ứng với 20 km ? Dùng đồ thị cho biết nếu x = 2(h) thì y bằng bao nhiêu km Bài 54(sgk) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thị các hàm số a, y = -x b, y = c, y = - ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ? Gọi 3 h/s lên bảng vẽ Bài 55(sgk) Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = 3x – 1 A( -) ; B(0 ) ; C(0;1) D(0;-1) ? Muốn xét xem điểm A có thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 hay không ta làm thế nào ? ? Gọi 3 h/s lên bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’) -Ôn tập theo bảng tổng kết đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch và các dạng bài tập -Tiết sau ôn tập về hàm số , đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) -Xác định tọa độ của một điểm cho trước và ngược lại xác định điểm khi biết tọa độ của nó -Làm bài tập 51-55( sgk) -Bài 63 – 65 ( sbt-57) * Bài tập bổ sung ( lớp A) Cho hàm số y= (a ) . Giả sử y1, y2 là 2 gtrị của h/số t/ư với các gtrị x2, x2 của biến x . Chứng minh rằng HS : lên bảng Gọi diện tích đáy hình hộp chữ nhật là y (m2) Chiều cao hình hộp là x ( m) ta có x.y = 36 suy ra y = y và x tỉ lệ nghịch với nhau k = x -4 -1 0 2 5 y 8 2 0 -4 -10 a, a = x.y = (-3) .(-10) = 30 x -5 -3 -2 1 6 y -6 -10 -15 30 5 2 HS lên bảng mỗi em 1 ý a, Gọi 3 số lần lượt là a,b,c Theo bài ra ta có a = 36 ; b = 48 ; c = 72 b, Gọi 3 số lần lượt là a,b,c Theo bài ra ta có 3a = 4b = 6c a = b = c = H/s đọc sgk H/s tóm tắt 1000000g nước biển có 25000g muối 250g nước biển có x g muối Gọi số kg muối chứa trong 250 g nước biển là x Theo bài ra ta có x = 6,25(g) H/s đọc sgk Thể tích Khối lượng riêng Khối lượng sắt chì V1 V2 D1=7,8 D2=11,3 m1 m2 m1= V1.D1 ; m2 = V2.D2 Suy ra V1.D1 = V2.D2 Vậy thể tích và khối lượng riêng của chúng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch = Vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần thể tích của thanh chì H/s đọc sgk V = S . h S: là diện tích đáy h: là chiều cao V không đổi thì S và h là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Nếu cả chiều dài và chiều rộng của đáy giảm đi một nửa thì diện tích đáy giảm đi 4 lần Để V không đổi thì h phải tăng thêm 4 lần HS : TLM Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số Ví dụ : y = 5x ; y = x -3 ; y = -2 Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ Đồ thị hàm số y = ax ( a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ 1HS lên bảng A(-2;2) ; B(-4;0) ; C(1;0) D(2;4) ; E(3;-2) ; F(0;-2) ; G(-3;-2) A C B Tam giác ABC là tam giác vuông AB = ( đơn vị dài) BC = 8 đơn vị dài SABC = = 24 đơn vị diện tích H/s đọc sgk y = 35 . x y = 140 km x = 140 : 35 = 4 (h) 3 HS lên bảng y x a, y = -x A(2;-2) b, y = ; B(2;1) c, y = - ; C(2;-1) A( -; 0 ) ta thay x = - vào công thức y = 3x – 1 ; y = - . 3 – 1 y = -2 điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 Kết quả B, C không thuộc đồ thị hàm số , D(0;-1) thuộc đồ thị hàm số IV. Rút kinh nhgiệm sau bài dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 36: Ôn tập học kì(tiết 2) Ngày dạy..../..../2010 Mục tiêu . Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ , số thực . Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức . Vận dụng các tính chất của đẳng thức , tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết . Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh Chuẩn bị GV: Bảng tổng kết các phép tính cộng , trừ , nhân, chia, lũy thừa, căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau H/s:Ôn tập quy tắc và t/c các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Bảng nhóm C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: 1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số (20’) ? Số hữu tỉ là gì ? ? Số hữu tỉ có biểu diễn dưới dạng số thập phân như thế nào ? ? Số vô tỉ là gì ? Số thực là gì ? ? Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào ? GV: Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R ( đưa bảng ôn tập các phép toán) ? Yêu cầu nhắc lại một số quy tắc phép toán trong bảng Bài tập: Thực hiện các phép toán sau Bài 1 : a, - 0,75. b, c, ? Gọi 3 h/s lên bảng thực hiện Bài 2 : a, b, 12 . c, ( -2)2 + ? Gọi 3 h/s lên bảng thực hiện Bài 3: a, ? Nêu cách tính ? Hãy đổi hỗn số, số thập phân ra phân số b, ? Nêu cách tính Hoạt động 2: Ôn tập tỉ lệ thức – dãy tỉ số bằng nhau, tìm x (23’) ? Tỉ lệ thức là gì ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ? Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau Bài tập Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức a, x : 8,5 = 0,69 : ( -1,15) ? Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức b, (0,25x) : 3 = : 0,125 ? Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện Bài 2: Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x – y = 16 ? Từ đẳng thức 7x = 3y hãy lập tỉ lệ thức ? áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y Bài 3 : So sánh các số a,b,c biết Bài 4: Tìm các số a, b, c biết và a + 2b – 3c = -20 GV: Hướng dẫn cách biến đổi để có 2b , 3c ? áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm a,b,c Bài 5: Tìm x biết a, b, c, ? Gọi 3 h/s lên bảng thực hiện Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất a, A = 0,5 - b, B = Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’) -Ôn lại kiến thức và các dạng bài tập đã ôn về các phép tính trong tập Q,R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối -ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị hàm số Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng p/s với ( a,b 0) Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ Trong tập R các số thực, ta đã biết các phép toán là cộng, trừ, nhân, chia,lũy thừa và căn bậc hai của một số không âm H/s quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán ( lũy thừa, căn bậc hai) a, = - b, = = c, = = 0 : = 0 a, = = = 5 b, = 12. = 12. = c, 4 + 6 – 3 + 5 = 12 H/s phát biểu dưới sự hướng dẫn của gv = = = = - 6 b, = Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số T/c cơ bản của tỉ lệ thức Nếu thì ad = bc ( trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ ) H/s trả lời cách tìm trung tỉ, ngoại tỉ a, x = = - 5,1 b, 0,25x = 3 . : 0,125 x = 80 7x = 3y x = ( -4).3 = -12 y = 7 . (-4) = -28 a = b = c a = 10 ; b = 15 ; c = 20 a, x = - 5 b, Nếu 2x – 1 = 3 hoặc nếu 2x – 1 = -3 x = 2 x = - 1 c, x = - 9 0,5 - với mọi x Vậy A đạt GTLN = 0,5 khi và chỉ khi x = 4 B = với mọi x Vậy B đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi x = 5 IV. Rút kinh nhgiệm sau bài dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 18 Tiết 37: Ôn tập học kì(tiết 2) Ngày dạy........./...../2010 A.Mục tiêu . Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ , số thực . Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức . Vận dụng các tính chất của đẳng thức , tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết . Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh B.Chuẩn bị GV: Bảng tổng kết các phép tính cộng , trừ , nhân, chia, lũy thừa, căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau H/s:Ôn tập quy tắc và t/c các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Bảng nhóm C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: 1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số (20’) ? Số hữu tỉ là gì ? ? Số hữu tỉ có biểu diễn dưới dạng số thập phân như thế nào ? ? Số vô tỉ là gì ? Số thực là gì ? ? Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào ? GV: Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R ( đưa bảng ôn tập các phép toán) ? Yêu cầu nhắc lại một số quy tắc phép toán trong bảng Bài tập: Thực hiện các phép toán sau Bài 1 : a, - 0,75. b, c, ? Gọi 3 h/s lên bảng thực hiện Bài 2 : a, b, 12 . c, ( -2)2 + ? Gọi 3 h/s lên bảng thực hiện Bài 3: a, ? Nêu cách tính ? Hãy đổi hỗn số, số thập phân ra phân số b, ? Nêu cách tính Hoạt động 2: Ôn tập tỉ lệ thức – dãy tỉ số bằng nhau, tìm x (23’) ? Tỉ lệ thức là gì ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ? Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau Bài tập Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức a, x : 8,5 = 0,69 : ( -1,15) ? Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức b, (0,25x) : 3 = : 0,125 ? Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện Bài 2: Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x – y = 16 ? Từ đẳng thức 7x = 3y hãy lập tỉ lệ thức ? áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y Bài 3 : So sánh các số a,b,c biết Bài 4: Tìm các số a, b, c biết và a + 2b – 3c = -20 GV: Hướng dẫn cách biến đổi để có 2b , 3c ? áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm a,b,c Bài 5: Tìm x biết a, b, c, ? Gọi 3 h/s lên bảng thực hiện Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất a, A = 0,5 - b, B = Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’) -Ôn lại kiến thức và các dạng bài tập đã ôn về các phép tính trong tập Q,R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối -ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị hàm số -Tiết sau kiểm tra học kì I Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng p/s với ( a,b 0) Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ Trong tập R các số thực, ta đã biết các phép toán là cộng, trừ, nhân, chia,lũy thừa và căn bậc hai của một số không âm H/s quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán ( lũy thừa, căn bậc hai) a, = - b, = = c, = = 0 : = 0 a, = = = 5 b, = 12. = 12. = c, 4 + 6 – 3 + 5 = 12 H/s phát biểu dưới sự hướng dẫn của gv = = = = - 6 b, = Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số T/c cơ bản của tỉ lệ thức Nếu thì ad = bc ( trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ ) H/s trả lời cách tìm trung tỉ, ngoại tỉ a, x = = - 5,1 b, 0,25x = 3 . : 0,125 x = 80 7x = 3y x = ( -4).3 = -12 y = 7 . (-4) = -28 a = b = c a = 10 ; b = 15 ; c = 20 a, x = - 5 b, Nếu 2x – 1 = 3 hoặc nếu 2x – 1 = -3 x = 2 x = - 1 c, x = - 9 0,5 - với mọi x Vậy A đạt GTLN = 0,5 khi và chỉ khi x = 4 B = với mọi x Vậy B đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi x = 5 IV. Rút kinh nhgiệm sau bài dạy ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: