Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 30: Luyện tập

Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 30: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.

 - Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc – cạnh - góc để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Luyện khả năng sử dụng dụng cụ để vẽ hình, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.

 - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, .

 - Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác.

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- PP phát hiện và giải quyết vấn đề.PP vấn đáp.PP luyện tập thực hành.PP hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 30: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16.
Ngày soạn: 24.11.08 
Ngày giảng: 
Tiết 30. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
	- Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc – cạnh - góc để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Luyện khả năng sử dụng dụng cụ để vẽ hình, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
PP phát hiện và giải quyết vấn đề.PP vấn đáp.PP luyện tập thực hành.PP hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1. Tổ chức:
 7A:	7B:	7C:
	2. Kiểm tra bài cũ:	
- Em hãy phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
HS phát biểu và vẽ hình, viết bằng kí hiệu cho mỗi trường hợp.
	3. Bài mới:
Hoạt động 1.
BT 36 (SGK - 123):
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 100 SGK và yêu cầu HS chứng minh AC = BD
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm sau đó gọi đại diện lên bảng làm bài.
+ Để chứng minh AC = BD ta cần chứng minh điều gì ?
AC = BD
OAC = OBD 
Góc O chung
OB = OA (gt)
Góc OBD = gócOAC (gt)
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng làm bài tập
Xét OAC và OBD có
Góc O chung
OB = OA (gt)
Góc OBD = gócOAC (gt)
Suy ra OBD = OAC (g – c - g)
=> AC = BD (hai cạnh tương ứng)
Hoạt động 2.
BT 37 (SGK - 123):
GV treo bảng phụ vẽ các hình 101, 102, 103 trong SGK.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm 3 phần, HS dưới lớp làm vào vở.
a) H. 101: DEF có 
Vì :
b) H.102: Tam giác HIG không bằng tam giác LKM (vì Góc I = góc K, Cạnh GI khác KM, góc G = góc M)
c) H. 103: NQR có 
RPN có 
Vì: 
Hoạt động 3.
BT 38 (SGK - 124):
GV gợi ý HS làm BT.
AB = CD; AC = BD
ABC = DCB
Góc ABC = góc DCB (so le trong do AB//CD)
BC chung
Góc BCA = góc CBD (so le trong do AC//BD)
- Yêu cầu HS tự chứng minh vào vở, 1 HS lên bảng chứng minh.
- Nối C với B.
Xét ABC và DCB có:
Góc ABC = góc DCB (so le trong do AB//CD)
BC chung
Góc BCA = góc CBD (so le trong do AC//BD)
Suy ra ABC = DCB (g-c-g)
=> AB = CD; AC = BD (Các cặp cạnh tương ứng).
	4. Củng cố:
GV treo bảng phụ các hình 105, 106, 107, yêu cầu học sinh làm bài tập 39 (SGK - 124).
- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm 3 phần, học sinh dưới lớp làm ra nháp, chuẩn bị nhận xét bài làm của bạn.
a) H. 105: AHB và AHC có:
AH chung
 góc AHB = góc AHC = 900
HB = HC (GT)
=> AHB = AHC (c – g - c).
b) H. 106: DKE và DKF có:
góc EDK = góc FDK (GT)
DK chung
 góc EKD = góc FKD = 900
=> DKE = DKF ( g – c - g).
c) H. 107: ABD và ACD có:
góc BAD = góc CAD
góc B = góc C = 900
AD chung
=> ABD = ACD (cạnh huyền- góc nhọn).
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập toàn bộ kiến thức học kì I.
	- BTVN: 40, 41, 42 (SGK - 124).
	- Giờ sau ôn tập học kì I.

Tài liệu đính kèm:

  • doct30-xong.doc