Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 51: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 51: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được khái niệm đường trung tuyến, trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba trung tuyến.

- Luyện kỹ năng vẽ trung tuyến của một tam giác.Thông qua thực hành vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba trung tuyến của tam giác, biết khái niệm trọng tâm của tam giác.

- Rèn tính trung thực, cẩn thận trong học tập.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Thước thẳng, bảng phụ.

- HS: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- PP phát hiện và giải quyết vấn đề.

- PP vấn đáp.

- PP luyện tập thực hành.

- PP hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 51: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 
Ngày soạn : 20.3.09
Ngày giảng: 
Tiết 51. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC 
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được khái niệm đường trung tuyến, trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba trung tuyến. 
- Luyện kỹ năng vẽ trung tuyến của một tam giác.Thông qua thực hành vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba trung tuyến của tam giác, biết khái niệm trọng tâm của tam giác.
- Rèn tính trung thực, cẩn thận trong học tập. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông 
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
PP phát hiện và giải quyết vấn đề.
PP vấn đáp.
PP luyện tập thực hành.
PP hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1. Tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:	
- Viết các BĐT trong tam giác ABC?
90 km
Chữa bài tập 22 (SGK - 64)?
- 1 học sinh lên bảng viết các bất đẳng thức trong tam giác ABC.
A
·
·
·
C
B
30 km
BT 22 (SGK - 64):
Áp dụng BĐT trong tam giác ta có :
AB - AC < BC < AB + AC 
90 - 30 < BC < 90 + 30 
 60 < BC < 120 . Vậy :
a) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh 
có bán kính hoạt động 60 km thì tại B không nhận được tín hiệu 
b) Nếu đặt ở C máy phát sóng có bán kính hoạt động 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu .
	3. Bài mới:
Hoạt động 1.
A
B
M
C
1.Đường trung tuyến của tam giác
GV giới thiệu tam giác ABC với AM là trung tuyến đã được vẽ sẵn 
Như vậy mỗi tam giác có mấy trung tuyến ? 
Cách vẽ :
Vẽ tam giác ABC với số đo các cạnh bất kỳ 
Xác định trung điểm mỗi cạnh của tam giác . 
Nối các đỉnh với trung điểm mỗi cạnh của tam giác 
Ta có ba trung tuyến cần dựng .
Có nhận xét gì về ba trung tuyến ấy ?
Giáo viên đi kiểm tra xem học sinh vẽ đã đúng chưa.
AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến
?1. Học sinh vẽ vào vở.
Hoạt động 2.
2.Tính chất ba trung tuyến của tam giác
HS tập gấp hình tìm trung điểm các cạnh của tam giác từ đó vẽ các trung tuyến của tam giác trên một hình tam giác đã được cắt sẵn 
GV hướng dẫn học sinh vẽ hình 22 SGK trang 65 theo lưới ô vuông 
- Yêu cầu học sinh trả lời ?3.
Tính các tỉ số : ?
Người ta đã chứng minh được tính chất của 3 đường trung tuyến trong tam giác.
Giáo viên giới thiệu định lí (SGK - 66).
Yêu cầu học sinh đọc định lí trong sách giáo khoa.
Yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi GT, KL.
Giáo viên giới thiệu G là trọng tâm của tam giác ABC.
a.Thực hành 
HS cắt một hình tam giác trên tấm bìa cứng .Gấp giấy để tìm trung điểm mỗi cạnh . Vẽ ba trung tuyến của tam giác.
?2. Ba đường trung tuyến của một tam giác có đi qua một điểm.
?3. Từ hình 22, ta có AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC.
Trong khi vẽ trung tuyến của tam giác trên lưới ô vuông bằng cách đếm dòng, có: 
b. Tính chất: 
Định lí (SGK - 66).
	4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm 2 bài tập sau:
BT 23 (SGK -66)?
BT 24 (SGK -66)?
BT 23 (SGK –66) : Khẳng định đúng là :
BT 24 (SGK -66):
a) 
b) 
	5.Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định lý về ba trung tuyến của tam giác. 
- BTVN: 25,26 (SGK - 67). 
- Giờ sau luyện tập.
RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doct 51- xg.doc